Cỏc cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra

Một phần của tài liệu Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 89)

8. Kết cấu của luận ỏn

2.1.1.4. Cỏc cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra

hoạt động điều tra

Ngoài cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, phỏp luật TTHS hiện hành cũn quy định một số cơ quan khỏc cũng cú thẩm quyền thực hiện hoạt động khởi tố, tiến hành một số hoạt động điều tra VAHS, đú là Bộ đội biờn phũng, Hải quan, Kiểm lõm, lực lượng cảnh sỏt biển và cỏc cơ quan khỏc của Cụng an nhõn dõn, Quõn đội nhõn dõn. Cụ thể, Bộ đội biờn phũng khi thực hiện nhiệm vụ của mỡnh mà phỏt hiện tội phạm quy định tại Chương XI và cỏc điều 119, 120, 153, 154, 172, 180, 181, 188, 192, 193, 194, 195, 196, 230, 232, 236, 263, 264, 273, 274 và 275 của BLHS xảy ra trong khu vực biờn giới trờn đất

liền, bờ biển, hải đảo và trờn cỏc vựng biển do Bộ đội biờn phũng quản lý thỡ cú quyền khởi tố VAHS và Cục trưởng cục trinh sỏt biờn phũng, chỉ huy trưởng bộ đội biờn phũng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trưởng đồn biờn phũng cú trỏch nhiệm ra quyết định khởi tố vụ ỏn.

Lực lượng hải quan khi thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý của mỡnh mà phỏt hiện tội phạm quy định tại Điều 153 và Điều 154 của BLHS thỡ cục trưởng cục điều tra chống buụn lậu, cục trưởng cục kiểm tra sau thụng quan, cục trưởng cục hải quan tỉnh, liờn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, chi cục trưởng chi cục hải quan cửa khẩu cú trỏch nhiệm ra quyết định khởi tố vụ ỏn.

Qua việc thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý của mỡnh mà phỏt hiện hành vi phạm tội quy định tại cỏc điều 175, 189, 190, 191, 240 và 272 của BLHS thỡ cục trưởng cục kiểm lõm, chi cục trưởng chi cục kiểm lõm, hạt trưởng hạt kiểm lõm, hạt trưởng hạt phỳc kiểm lõm sản cú trỏch nhiệm ra quyết định khởi tố vụ ỏn.

Lực lượng cảnh sỏt biển khởi tố vụ ỏn khi thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý của mỡnh mà phỏt hiện tội phạm quy định tại Chương XI và cỏc điều 153, 154, 172, 183, 188, 194, 195, 196, 212, 213, 221, 223, 230, 231, 232, 236, 238, 273 và 274 của BLHS xảy ra trờn cỏc vựng biển và thềm lục địa của nước Cộng hũa XHCN Việt Nam do lực lượng Cảnh sỏt biển quản lý thỡ cục trưởng, chỉ huy trưởng Vựng, hải đoàn trưởng, hải đội trưởng và đội trưởng cảnh sỏt biển cú trỏch nhiệm ra quyết định khởi tố vụ ỏn.

Cỏc cơ quan khỏc của lực lượng cảnh sỏt trong Cụng an nhõn dõn được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trong khi làm nhiệm vụ của mỡnh mà phỏt hiện sự việc cú dấu hiệu tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của cơ quan cảnh sỏt điều tra quy định tại Điều 11 Phỏp lệnh Tổ chức điều tra hỡnh sự thỡ cú quyền khởi tố VAHS.

Cỏc cơ quan khỏc của lực lượng an ninh trong Cụng an nhõn dõn được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra khởi tố vụ ỏn khi thực hiện

nhiệm vụ của mỡnh mà phỏt hiện sự việc cú dấu hiệu của tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của cơ quan an ninh điều tra trong Cụng an nhõn dõn. Thẩm quyền khởi tố thuộc về cỏc cục trưởng cục an ninh, trưởng phũng cỏc phũng an ninh ở cụng an cấp tỉnh.

Cơ quan khỏc trong Quõn đội nhõn dõn được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trong khi làm nhiệm vụ của mỡnh mà phỏt hiện sự việc cú dấu hiệu của tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT hỡnh sự đến mức phải truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ khởi tố VAHS. Thẩm quyền khởi tố vụ ỏn thuộc về giỏm thị trại tạm giam, giỏm thị trại giam trong quõn đội.

Cỏc cơ quan nờu trờn cú trỏch nhiệm khởi tố VAHS, ngoài ra, cũn cú trỏch nhiệm tiến hành cỏc hoạt động khỏc sau khi vụ ỏn được khởi tố nhưng chủ yếu là cỏc hoạt động điều tra ban đầu và việc tham gia sõu hơn vào tiến trỡnh xử lý vụ ỏn chỉ với khoảng thời gian rất ngắn, sau đú phải chuyển hồ sơ vụ ỏn cho CQĐT cú thẩm quyền chỉ từ 7 đến 20 ngày, kể từ ngay ra quyết định khởi tố vụ ỏn.

Việc xỏc định phạm vi trỏch nhiệm xử lý VAHS của cỏc cơ quan khỏc khụng phải là CQĐT được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra nờu trờn là phự hợp với tớnh chất "khụng phải là CQĐT" mà chỉ là cỏc cơ quan quản lý nhà nước "được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra". Những quy định về thẩm quyền nờu trờn cho thấy phỏp luật TTHS đó xỏc định đỳng đắn vai trũ của cỏc cơ quan này trong cụng tỏc phỏt hiện, đấu tranh và xử lý đối với một số loại tội phạm đặc thự xảy ra tại những lĩnh vực, những địa bàn đặc thự. Tuy nhiờn, cú một số vấn đề sau mà chỳng tụi cho rằng chưa cú sự phự hợp giữa cỏc quy định của phỏp luật về thẩm quyền với thực tiễn thực hiện trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS. Cụ thể:

Thứ nhất, trờn cơ sở khoản 4 Điều 111 BLTTHS cho phộp Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn trong hoạt động điều tra của Bộ đội biờn phũng, Hải quan, Kiểm lõm, lực lượng Cảnh sỏt biển và cỏc cơ quan khỏc của Cụng an nhõn dõn, Quõn đội nhõn dõn được giao nhiệm vụ tiến

hành một số hoạt động điều tra, Phỏp lệnh Tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004 đó thu hẹp phạm vi thẩm quyền khởi tố VAHS của cỏc cơ quan này theo những tội danh nhất định (những tội danh gắn với lĩnh vực chuyờn mụn như đó nờu) mà chưa tớnh đến những tội danh khỏc tuy khụng liờn quan đến lĩnh vực chuyờn mụn nhưng xảy ra phổ biến ở địa bàn hoạt động của cỏc cơ quan này. Qua khảo sỏt thực tế và qua thống kờ cơ cấu của tỡnh hỡnh tội phạm ở khu vực biờn giới đất liền trước thời điểm sửa đổi Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004, chỳng tụi nhận thấy Bộ đội biờn phũng cũn phải xử lý rất nhiều vụ về cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm (Chương XII BLHS) ở vựng biờn mà khụng chỉ hai tội danh quy định tại Điều 119, 120 của Chương XII BLHS như Phỏp lệnh Tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004 đó giới hạn. Vớ dụ, theo thống kờ tỡnh hỡnh tội phạm ở khu vực biờn giới đất liền ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Long An và An Giang từ năm 1999 đến năm 2003 thỡ số vụ xõm phạm an ninh lónh thổ, vi phạm quy chế về khu vực biờn giới, tổ chức người khỏc trốn đi nước ngoài là 489 vụ trong khi số vụ Cố ý gõy thương tớch là 381, Cướp tài sản là 174 vụ và Trộm cắp tài sản là 357 vụ [65, tr. 246]. Trong khi đú, những vụ ỏn này xảy ra tại những địa điểm rất đặc thự về điều kiện địa lý (địa hỡnh tự nhiờn, giao thụng, khớ hậu...) và điều kiện xó hội (phong tục, tập quỏn, trỡnh độ phỏp luật, cỏc mối quan hệ xó hội của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số, yếu tố nước ngoài...) so với cỏc vựng lónh thổ khỏc mà cỏc cơ quan nờu trờn cú nhiều điều kiện thuận lợi hơn CQĐT trong việc phỏt hiện, thụ lý điều tra (do thường là cơ quan phỏt hiện, tiếp nhận thụng tin về tội phạm đầu tiờn, do cú mạng lưới cỏn bộ, đồn trạm, mạng lưới cơ sở... gắn với địa bàn, thuận lợi hơn trong việc phỏt hiện, can thiệp chấm dứt tội phạm, truy bắt người phạm tội...). Vỡ vậy, với cỏc quy định của phỏp luật TTHS hiện hành, chưa thực sự phỏt huy vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan khỏc ngoài cơ quan tiến hành tố tụng trong hoạt động đấu tranh phũng chống tội phạm.

Thứ hai, chưa cú được một hệ thống cỏc quy định đồng bộ và phự hợp về mối quan hệ giữa cỏc cơ quan này với CQĐT và VKS về cỏc điều kiện bảo đảm cho trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS được thực hiện tốt. Vớ

dụ, giữa cỏc cơ quan Bộ đội biờn phũng, hải quan, kiểm lõm, cảnh sỏt biển cú thể hoạt động trờn cựng một địa bàn, cú thẩm quyền khởi tố cựng một loại tội thỡ những trường hợp cú sự chồng chộo, tranh chấp về thẩm quyền hoặc cần cú sự hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhau, nhất là khi CQĐT và VKS ở quỏ xa chưa được phỏp luật tớnh đến. Việc quy định về thời hạn chuyển hồ sơ vụ ỏn cho CQĐT cú thẩm quyền trong thời hạn bảy ngày hoặc hai mươi ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ ỏn chưa tớnh hết đến những khú khăn về địa lý, khớ hậu, giao thụng ở những địa bàn biờn giới, hải đảo... Phỏp luật cũng chưa quy định cụ thể mối quan hệ giữa cỏc cơ quan này với VKS dẫn tới hoạt động kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm cũn bất cập.

Những nguyờn nhõn trờn dẫn tới việc phỏp luật TTHS hiện hành chưa phỏt huy được tối đa vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan khỏc ngoài cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc khởi tố và xử lý VAHS núi riờng và trong cụng cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm núi chung, đồng thời, chưa kiểm sỏt được chặt chẽ việc tuõn theo phỏp luật TTHS của cỏc cơ quan này trong quỏ trỡnh khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can và tiến hành cỏc hoạt động điều tra ban đầu.

Một phần của tài liệu Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)