8. Kết cấu của luận ỏn
1.3.2. Giai đoạn từ năm 1988 đến nay
Cỏc quy định về trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS trong lịch sử luật TTHS nước ta giai đoạn trước năm 1945 và cả kộo dài tới năm 1975 ở miền Nam Việt Nam chịu ảnh hưởng khỏ sõu sắc phỏp luật TTHS Cộng hũa Phỏp. Tuy nhiờn, từ lần phỏp điển húa phỏp luật TTHS đầu tiờn sau khi thống nhất đất nước, BLTTHS Việt Nam năm 1988 và ngay cả BLTTHS năm 2003 sau này thể hiện sự tiếp thu rừ nột cỏc giỏ trị phỏp luật TTHS Xụ-viết, trong đú cú
sự tiếp thu, kế thừa cỏc quy định và cỏch nhỡn nhận về trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS. Trong BLTTHS của quốc gia này cú những nguyờn tắc, những quy định khỏ gần với nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS của nước ta. Cụ thể, nội dung trỏch nhiệm khởi tố và xử lý hỡnh sự ở Điều 13 BLTTHS 2003 hay Điều 13 BLTTHS 1988 ớt nhiều tương đồng với Điều 3 Chương 1 Những nguyờn tắc cơ bản của BLTTHS nước Cộng hũa XHCN Xụ viết Liờn bang Nga trước đõy:
Điều 3. Trỏch nhiệm đề khởi ỏn kiện và khỏm phỏ tội phạm Trong phạm vi thẩm quyền của mỡnh, tũa ỏn, kiểm sỏt trưởng, trinh tra trưởng, trinh tra viờn và cơ quan điều tra cú trỏch nhiệm đề khởi ỏn kiện hỡnh sự trong mỗi trường hợp khi phỏt hiện ra cỏc dấu hiệu của tội phạm, ỏp dụng mọi biện phỏp do luật phỏp quy định để xỏc định sự kiện phạm tội, người cú tội vỡ đó thực hiện tội phạm và ỏp dụng những biện phỏp trừng phạt [66].
Như vậy, tiếp thu cỏc quan điểm của BLTTHS của Cộng hũa Liờn bang XHCN Nga, phỏp luật TTHS Việt Nam chỉ thay đổi tờn gọi và thu gọn chủ thể cú trỏch nhiệm "đề khởi ỏn kiện" (khởi tố) khụng bao gồm "trinh tra trưởng" và "trinh tra viờn". Nguyờn tắc này cũn được gọi là nguyờn tắc cụng ( ) mà khụng phải là nguyờn cụng tố. Nguyờn tắc cụng nhấn mạnh tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xó hội mà nhà nước với tư cỏch là cơ quan cụng quyền đại diện cho xó hội cú trỏch nhiệm khởi tố và xỏc định sự kiện phạm tội, người phạm tội và đặc biệt là đại diện cho xó hội trừng phạt họ.
Do vẫn cựng một mụ hỡnh tố tụng dự thể chế chớnh trị đó thay đổi, BLTTHS của Liờn bang Nga năm 2001 tuy khụng cũn coi đõy là một nguyờn tắc cơ bản nhưng tại Điều 21 về nghĩa vụ thực hiện việc truy tố hỡnh sự cú quy định:
Trong mọi trường hợp phỏt hiện được cỏc dấu hiệu của tội phạm, kiểm sỏt viờn, dự thẩm viờn, Cơ quan điều tra ban đầu và nhõn viờn điều tra ban đầu ỏp dụng cỏc biện phỏp do bộ luật này
quy định để xỏc định sự kiện phạm tội và chứng minh người hoặc những người cú lỗi trong việc thực hiện tội phạm [94].
BLTTHS của Liờn bang Nga hiện nay hay BLTTHS của nước Cộng hũa XHCN Xụ viết Liờn bang Nga trước đõy và BLTTHS Việt Nam hiện hành đều cú chung một tư tưởng phỏp lý về việc nhấn mạnh nghĩa vụ của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải chủ động thực hiện cỏc biện phỏp luật định để khởi tố vụ ỏn và xỏc định tội phạm. Cú thể nhận thấy sự tương đồng này cả trong cỏc quy định của phỏp luật TTHS Trung Hoa. Điều 83 BLTTHS Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa năm 1996 quy định: Cơ quan Cụng an hoặc Viện kiểm sỏt nhõn dõn phải, sau khi phỏt hiện dấu hiệu tội phạm hoặc nghi can, tiến hành điều tra vụ ỏn trong phạm vi thẩm quyền [95]. Đõy khụng phải là những nguyờn tắc, quy định được vay mượn một cỏch rập khuụn, mỏy múc mà dựa trờn những vấn đề chung của thực tiễn TTHS, đặc biệt là khi cú những tương đồng về chớnh trị và mụ hỡnh tố tụng, hỡnh thức tố tụng. Do cựng cú kiểu phỏp luật và thể chế chớnh trị chung, phỏp luật một mặt phải bảo vệ sự an toàn chung của nhõn dõn, của toàn xó hội, một mặt phải đề cao nguyờn tắc phỏp chế để thực hiện chuyờn chớnh vụ sản, chống lại mọi tựy tiện, li khai, chống đối; mặt khỏc, do sự chế ước quyền lực theo mụ hỡnh tam quyền phõn lập khụng tồn tại, việc quy định nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS cũng là một điều hoàn toàn phự hợp để kiểm soỏt tội phạm, chống bỏ lọt tội phạm và để kiểm soỏt chớnh những người tiến hành tố tụng, kiểm soỏt chớnh bộ mỏy tư phỏp. Cũng xuất phỏt từ yờu cầu này, phỏp luật TTHS của cỏc nước XHCN, trong đú cú Việt Nam đặt ra một khỏi niệm mới của quỏ trỡnh xử lý VAHS: quyền kiểm sỏt, đặt ra một cơ quan mới - để vừa thực hiện quyền kiểm sỏt, vừa thực hiện quyền cụng tố trong TTHS. Ở bỡnh diện chung, đối với toàn xó hội, VKS cú vai trũ quan trong trong việc thực hiện phỏp chế XHCN, hạn chế tối đa những tồn tại của một xó hội quỏ độ từ tư bản, phong kiến lờn chủ nghĩa xó hội: tư tưởng địa phương chủ nghĩa, bỏ quyền, lạm quyền, tựy tiện, tham nhũng... cũn trong quỏ trỡnh xử lý VAHS, Viện kiểm sỏt cú vai trũ rất
lớn trong việc bảo đảm cho mọi thao tỏc xử lý vụ ỏn đều cú căn cứ và hợp phỏp, hạn chế sự tựy tiện, khộp kớn của CQĐT cũng như hạn chế vai trũ quỏ lớn của Tũa ỏn như trong TTHS cỏc nước tư bản chủ nghĩa.
Trong khi đú, theo một mụ hỡnh tố tụng khỏc, một triết lý tố tụng khỏc, vỡ vậy, rất khú cú thể so sỏnh cỏc quy định về trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS của Việt Nam với phỏp luật TTHS của cỏc nước theo mụ hỡnh tố tụng cụng bằng quan tõm trước hết tới việc bảo đảm quyền của người bị tỡnh nghi và những người khỏc liờn quan tới TTHS, nhấn mạnh tớnh hợp phỏp của quỏ trỡnh tố tụng cao hơn tớnh hiệu quả của quỏ trỡnh tố tụng. Triết lý về trỏch nhiệm của Nhà nước và phạm vi quyền lực của Nhà nước trong quỏ trỡnh xử lý tội phạm được đặt ra theo một cỏch tiếp cận khỏc:
Nếu chấp nhận để loại bỏ tội phạm bằng bất kỳ phương cỏch nào, chỳng ta cú thể sống trong một xó hội khụng cú tội phạm, nhưng đổi lại chỳng ta sẽ phải trả giỏ như thế nào, liệu bạn cú muốn sống trong một khụng khớ ngột ngạt khi chớnh quyền được phộp sử dụng mọi phương cỏch để loại bỏ tội phạm? Nếu chấp nhận một chớnh quyền chỉ được can thiệp rất hạn chế vào đời sống riờng tư của cụng dõn, chỳng ta sẽ chỉ cú một bộ mỏy nhà nước yếu kộm, thậm chớ sẽ rơi vào tỡnh trạng vụ chớnh phủ.
Vấn đề ở đõy là phải cú một chớnh quyền cú quyền lực đủ mạnh, nhờ đú cú thể thực hiện trỏch nhiệm bảo vệ chỳng ta khỏi sự tấn cụng của tội phạm, nhưng khụng được cú quỏ nhiều quyền lực để ảnh hướng tới chất lượng cuộc sống của chỳng ta [127].
Do vậy, trong mụ hỡnh tố tụng cụng bằng và hỡnh thức tố tụng tranh tụng, phải tỡm kiếm những cơ chế phỏp lý đặc thự của hệ thống tư phỏp hỡnh sự để bảo đảm tớnh hợp phỏp và tớnh cú căn cứ của cỏc quyết định truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người phạm tội, theo chỳng tụi, những cơ chế đú là:
Thứ nhất, được bảo đảm bằng cơ chế tài phỏn húa. Vớ dụ: BLTTHS Canada quy định Thẩm phỏn là chủ thể tiếp nhận tin bỏo, thụ lý vụ ỏn, ra cỏc lệnh bắt, cỏc lệnh khỏm xột, thẩm vấn, xử lý vật chứng, triệu tập bị can bị cỏo đến Tũa ỏn… Đặc biệt, việc khởi đầu của một vụ ỏn cú thể bằng tin bỏo và trỏch nhiệm buộc phải tiếp nhận tin bỏo của Thẩm phỏn, sau đú theo Điều 507 (455.3): "Nếu thẩm phỏn xột thấy vụ việc đó được xỏc minh rừ ràng thỡ thẩm phỏn viết giấy triệu tập hoặc một lệnh bắt bị can để buộc người đú phải trỡnh diện trước mỡnh hoặc trước một thẩm phỏn khỏc cú thẩm quyền xột xử theo lónh thổ để thực hiện hành vi tố tụng của mỡnh" [93].
Chớnh việc tài phỏn húa thẩm quyền và thủ tục ra cỏc quyết định cưỡng chế tố tụng đó gúp phần bảo đảm tớnh minh bạch, khỏch quan cho quỏ trỡnh khởi động vụ ỏn, nhiều quốc gia chỉ khi "tội danh được thành lập" theo phỏn quyết của Tũa ỏn mới tiến hành điều tra cụng khai và tạm giam người bị tỡnh nghi.
Thứ hai, bảo đảm bằng vai trũ quyết định việc điều tra của cụng tố viờn với cỏc cơ chế, điều kiện cần thiết để cụng tố viờn thể hiện vai trũ của họ. Theo Điều 3 (2-b) Luật truy tố tội phạm năm 1985 của Vương quốc Anh thỡ cụng tố viờn sẽ thẩm tra cỏc nguồn tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, tớnh chất nghiờm trọng của hành vi bị tố giỏc và việc cơ quan cảnh sỏt đó tiến hành điều tra hay chưa, sau đú sẽ đỏnh giỏ liệu cú cần yờu cầu cảnh sỏt tiến hành điều tra hay khụng, nếu xột thấy cần, cụng tố viờn sẽ giao cho cảnh sỏt điều tra.
Thứ ba, bảo đảm bằng cơ chế tranh tụng, yếu tố tranh tụng đó xuất hiện rất sớm và đó trở thành văn húa phỏp lý, cơ chế giỏm sỏt xó hội của luật sư và ngay cả của người bị tỡnh nghi đó bảo đảm ở mức độ tương đối cho tớnh cú căn cứ và tớnh hợp phỏp của việc bắt đầu một vụ ỏn cũng những diễn tiến sau đú của vụ ỏn. Cỏc quốc gia theo truyền thống phỏp luật tranh tụng thỡ về cơ bản quỏ trỡnh xử lý vụ ỏn tập trung vào giai đoạn xột xử cụng khai tại phiờn tũa mà khụng bao gồm cỏc giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố như tố tụng xột hỏi.
Trở lại với phỏp luật TTHS Việt Nam, sự tồn tại và sửa đổi, bổ sung của nguyờn tắc này từ BLTTHS năm 1988 đến BLTTHS năm 2003 thể hiện rừ nột quan điểm của cỏc nhà làm luật về nhiệm vụ của BLTTHS, đú là "nhằm chủ động phũng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phỏt hiện chớnh xỏc, nhanh chúng và xử lý cụng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội" cũng như thể hiện rất rừ nột cỏc định hướng, yờu cầu của cải cỏch tư phỏp ở Việt Nam trong những năm gần đõy:
Để thể chế đỳng đắn và đầy đủ nội dung những vấn đề về cải cỏch tư phỏp đó được đề ra trong cỏc Nghị quyết của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 của Bộ Chớnh trị "về một số nhiệm vụ trọng tõm của cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới", Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 cú một số quy định mới trong những nguyờn tắc cơ bản nhằm nõng cao chất lượng hoạt động và đề cao
trỏch nhiệm của cỏc cơ quan và cỏn bộ tư phỏp để đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới [115, tr. 15]. Nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS lần đầu được ghi nhận trong chế định Những nguyờn tắc cơ bản của BLTTHS năm 1988:
Điều 13. Trỏch nhiệm khởi tố và xử lý vụ ỏn hỡnh sự
Khi phỏt hiện cú dấu hiệu tội phạm thỡ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn trong phạm vi quyền hạn của mỡnh cú trỏch nhiệm khởi tố vụ ỏn và ỏp dụng cỏc biện phỏp do Bộ luật này quy định để xỏc định tội phạm và xử lý người phạm tội.
Khụng được khởi tố vụ ỏn ngoài những căn cứ và trỡnh tự do Bộ luật này quy định [50].
Nguyờn tắc này tiếp tục được quy định trong lần phỏp điển húa thứ hai năm 2003 tại Điều 13 BLTTHS năm 2003. Điều 13 BLTTHS năm 2003 bổ sung duy nhất một từ "nhiệm vụ" vào nội dung nguyờn tắc: "Khi phỏt hiện cú dấu hiệu tội phạm thỡ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của mỡnh cú trỏch nhiệm khởi tố vụ ỏn và ỏp dụng cỏc biện phỏp do Bộ luật này quy định để xỏc định tội phạm và xử lý người phạm tội..." [51].
Sự bổ sung tưởng như khụng đỏng kể trờn của BLTTHS năm 2003 thực chất thể hiện một nhận thức sõu sắc hơn của cỏc nhà làm luật về nội dung nguyờn tắc này. Trỏch nhiệm khụng chỉ xuất phỏt từ quyền hạn, mà trước hết phải xuất phỏt từ nhiệm vụ của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Xu thế đổi mới phỏp luật TTHS theo yờu cầu của cải cỏch tư phỏp đũi hỏi: "những quy định của Bộ luật được sửa đổi, bổ sung phải đỏp ứng yờu cầu xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa; nờu cao hơn nữa trỏch nhiệm của cỏc cơ quan nhà nước đối với cụng dõn…" [74]. Nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS tiếp tục được quy định và bổ sung, nhấn mạnh nhiệm vụ của cỏc cơ quan tư phỏp chớnh là nhằm thể chế húa những chủ trương trờn về cải cỏch tư phỏp, nhằm nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc cơ quan này đỏp ứng yờu cầu đấu tranh với tội phạm trong tỡnh hỡnh mới, hạn chế tối đa hiện tượng bỏ lọt tội phạm và làm oan người vụ tội, bảo đảm cho mọi tội phạm đều phải được phỏt hiện và xử lý nghiờm minh, chớnh xỏc, kịp thời.