Hoàn thiện một số quy định khỏc

Một phần của tài liệu Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 160)

Biểu đồ 2.5: Biểu đồ so sỏnh số bị can đó được Viện kiểm sỏt xử lý, truy tố và đỡnh chỉ vụ ỏn theo từng năm

3.2.1.4. Hoàn thiện một số quy định khỏc

* Về quy định Hội đồng xột xử cú thẩm quyền khởi tố VAHS

Từ cỏc luận cứ lý luận về chức năng của TTHS và từ thực tiễn thực hiện thẩm quyền này của HĐXX đó được phõn tớch trong Chương 1 và 2 của luận ỏn, chỳng tụi đề xuất bỏ quy định về thẩm quyền khởi tố vụ ỏn hoặc yờu cầu khởi tố vụ ỏn của HĐXX tại đoạn 3 khoản 1 Điều 103 và do đú bỏ quy định tại khoản 3 Điều 109 BLTTHS.

* Về Điều 107 BLTHS, cỏc trường hợp khụng khởi tố VAHS

Chỳng tụi đề xuất điều luật này nờn được bổ sung trường hợp người bị hại khụng yờu cầu khởi tố là một căn cứ khụng khởi tố VAHS. Cụ thể, Điều 107 BLTTHS sẽ quy định cỏc căn cứ khụng khởi tố VAHS như sau:

1. Khụng cú sự việc phạm tội;

2. Hành vi khụng cấu thành tội phạm;

3. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội chưa đến tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự;

4. Người mà hành vi phạm tội của họ đó cú bản ỏn hoặc quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn cú hiệu lực phỏp luật;

5. Đó hết thời hiệu truy cứu TNHS;

6. Tội phạm đó được đại xỏ;

7. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội đó chết, trừ trường hợp cần tỏi thẩm đối với người khỏc.

8. Người bị hại khụng cú yờu cầu khởi tố trong cỏc trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 105 của Bộ luật này.

Như vậy, khi người bị hại hoặc người đại diện hợp phỏp của người bị hại khụng yờu cầu khởi tố VAHS trong trường hợp vụ ỏn được quy định khởi tố theo yờu cầu của người bị hại thỡ cơ quan cú thẩm quyền phải ra quyết định khởi tố. Đõy thực chất là sự sắp xếp lại cỏc điều luật (Điều 107 và Điều 105 BLTTHS) để bảo đảm tớnh chặt chẽ trong kỹ thuật lập phỏp.

* Về trỏch nhiệm khởi tố VAHS theo yờu cầu của người bị hại

Điều 105 BLTTHS năm 2003: khởi tố vụ ỏn theo yờu cầu của người bị hại, cần được bổ sung như sau:

Những vụ ỏn về cỏc tội phạm được quy định tại khoản 1 cỏc điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171 của Bộ luật hỡnh sự chỉ được khởi tố khi cú yờu cầu của người bị hại hoặc của người đại diện hợp phỏp của người bị hại là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về tõm thần hoặc thể chất [51]. Như vậy, việc xỏc định trường hợp nào được khởi tố vụ ỏn theo yờu cầu của người bị hại dựa trờn hai tiờu chớ: tớnh chất của tội phạm (tội danh) và loại tội phạm (tội ớt nghiờm trọng). Tuy nhiờn, cần bổ sung trường hợp người chưa thành niờn lần đầu phạm tội, thuộc trường hợp ớt nghiờm trọng cũng cú thể thuộc trường hợp được khởi tố theo yờu cầu của người bị hại, cần nghiờn cứu ỏp dụng những hạt nhõn hợp lý của "tư phỏp phục hồi" (restorative justice).

Tư phỏp phục hồi là một luận thuyết về hệ thống tư phỏp chỳ trọng việc sửa chữa thiệt hại do những hành vi phạm phỏp luật, do tội phạm gõy ra. Luận thuyết tư phỏp phục hồi dựa trờn ba nguyờn tắc căn bản, đú là: (i), phải khụi phục những thiệt hại mà tội phạm gõy ra; (ii), người chưa thành niờn nếu cú nguyện vọng, phải được tạo điều kiện tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh khụi phục thiệt hại, qua đú "khụi phục nhõn cỏch" của bản thõn; (iii), vai trũ của Nhà nước là bảo đảm trật tự cụng cộng, xõy dựng và duy trỡ và phục hồi sự ổn định. Một trong những mục tiờu của việc quy định cỏc trường hợp khởi tố theo yờu cầu của người bị hại cũng là xõy dựng và duy trỡ ổn định và mục tiờu của tư phỏp người chưa thành niờn cũng là nhằm giỏo dục cảm húa người chưa thành niờn. Do đú, việc nghiờn cứu ỏp dụng quy định về khởi tố theo yờu cầu của người bị hại trong vụ ỏn về người chưa thành niờn là điều hoàn toàn hợp lý, cú giỏ trị phục hồi nhõn cỏch cho người chưa thành niờn tốt hơn là sau khi khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can mới miễn TNHS cho họ theo khoản 2 Điều 69 BLHS.

Thứ hai, cần quy định về thời hạn chậm nhất yờu cầu khởi tố. Trong nhiều trường hợp, sự chậm trễ trong việc yờu cầu khởi tố đó gõy cản trở tới

tiến độ khởi tố VAHS của CQĐT. Do đú, cần ràng buộc trỏch nhiệm bày tỏ ý chớ của người bị hại trong thời hạn 20 ngày hoặc lõu hơn nhưng phải trước thời điểm cuối cựng cơ quan cú thẩm quyền khởi tố ra quyết định khởi tố.

Thứ ba, cần làm rừ trường hợp khi quyết định khởi tố, cơ quan cú thẩm quyền xỏc định loại tội phạm khởi tố là tội phạm nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng nhưng trong quỏ trỡnh điều tra, nhận thấy loại tội phạm chớnh xỏc chỉ là tội phạm ớt nghiờm trọng thuộc khoản 1 cỏc điều luật được khởi tố theo yờu cầu của người bị hại. Vậy, người bị hại cú cũn cú quyền yờu cầu khụng khởi tố hoặc rỳt yờu cầu khởi tố nữa khụng. Về mặt lý luận, chỳng tụi cho rằng, bản chất yờu cầu khởi tố VAHS của người bị hại là yờu cầu xử lý hỡnh sự đối với sự việc phạm tội mà mỡnh là người bị hại. Khi vụ ỏn chưa được khởi tố, người bị hại cú yờu cầu khởi tố tức là yờu cầu xử lý hỡnh sự đối với sự việc phạm tội, khi vụ ỏn đang được điều tra và xỏc định thuộc trường hợp theo Điều 105 BLTTHS, người bị hại vẫn cú quyền "yờu cầu khởi tố" tức là quyền yờu cầu tiếp tục xử lý VAHS, người bị hại vẫn cú quyền "rỳt yờu cầu khởi tố" tức là quyền yờu cầu chấm dứt việc xử lý hỡnh sự đối với sự việc phạm tội đú. Tuy nhiờn, khi người bị hại "rỳt yờu cầu khởi tố", vụ ỏn cú được đỡnh chỉ hay khụng vẫn là vấn đề gõy tranh cói vỡ khụng cú căn cứ đỡnh chỉ vụ ỏn.

Vỡ vậy, chỳng tụi đề xuất sửa đổi Điều 105 BLTTHS như sau:

Điều 105. Khởi tố vụ ỏn hỡnh sự theo yờu cầu của người bị hại

1. Những vụ ỏn về cỏc tội phạm được quy định tại khoản 1 cỏc điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171 của BLHS và những vụ ỏn do người chưa thành niờn lần đầu thực hiện thuộc trường hợp ớt nghiờm trọng chỉ được khởi tố khi cú yờu cầu của người bị hại hoặc của người đại diện hợp phỏp của người bị hại trong trường hợp người bị hại là người chưa thành niờn, cú nhược điểm về tõm thần hoặc thể chất.

2. Trong thời hạn hai mươi ngày, người bị hại phải cú đơn yờu cầu khởi tố hoặc đơn yờu cầu khụng khởi tố gửi đến CQĐT. Nếu quỏ thời hạn này, vụ ỏn được xử lý theo thủ tục chung.

Trong trường hợp người đó yờu cầu khởi tố rỳt yờu cầu trước ngày mở phiờn tũa sơ thẩm thỡ vụ ỏn phải được đỡnh chỉ.

Trong trường hợp người bị hại rỳt yờu cầu khởi tố trỏi với ý muốn của họ do bị ộp buộc, cưỡng bức thỡ CQĐT, VKS, Tũa ỏn vẫn cú thể tiếp tục tiến hành tố tụng đối với vụ ỏn.

3. Trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố vụ ỏn theo thủ tục tố tụng chung, xột thấy cú căn cứ quy định tại khoản 1 Điều này, CQĐT, VKS phải ra quyết định thay đổi quyết định khởi tố vụ ỏn và thụng bỏo cho người bị hại biết quyền yờu cầu tiếp tục xử lý vụ ỏn hoặc đỡnh chỉ vụ ỏn. Trong thời hạn 3 ngày kể từ khi nhận được thụng bỏo, người bị hại phải gửi đơn yờu cầu tiếp tục xử lý vụ ỏn hoặc đỡnh chỉ vụ ỏn tới CQĐT hoặc VKS.

Trong trường hợp vụ ỏn đó được khởi tố theo yờu cầu của người bị hại nhưng qua quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột thấy khụng cũn căn cứ khởi tố vụ ỏn theo yờu cầu của người bị hại, CQĐT, VKS phải ra quyết định thay đổi quyết định khởi tố vụ ỏn và thụng bỏo cho những người tham gia tố tụng biết về việc vụ ỏn sẽ được giải quyết theo thủ tục chung.

4. Người bị hại đó rỳt yờu cầu khởi tố thỡ khụng cú quyền yờu cầu lại, trừ trường hợp rỳt yờu cầu do bị ộp buộc, cưỡng bức.

* Đề xuất hoàn thiện cỏc quy định về trỏch nhiệm khởi tố và xử lý vụ ỏn hỡnh sự của cỏc cơ quan khỏc cú thẩm quyền khởi tố

Thứ nhất, với cỏc quy định của Phỏp lệnh Tổ chức điều tra hỡnh sự hiện nay, thẩm quyền khởi tố của cỏc đơn vị Bộ đội biờn phũng, cơ quan hải quan, kiểm lõm, lực lượng cảnh sỏt biển chủ yếu là những tội phạm trong lĩnh vực quản lý nhà nước của cỏc cơ quan đú. Quy định về thẩm quyền như vậy

nhằm bảo đảm tớnh chuyờn sõu cần thiết của hoạt động điều tra, đặc biệt khi cỏc cơ quan này khụng phải là CQĐT chuyờn trỏch, khụng cú cỏc Điều tra viờn chuyờn trỏch. Tuy nhiờn, thực tiễn tỡnh hỡnh tội phạm cho thấy qua hoạt động nghề nghiệp, một số loại tội phạm khỏc mà nếu được mở rộng phạm vi thẩm quyền, cỏc đơn vị Bộ đội biờn phũng, cơ quan hải quan, kiểm lõm, lực lượng cảnh sỏt biển cú khả năng phỏt hiện và xử lý kịp thời hơn, thuận tiện hơn so với CQĐT. Vớ dụ: đối với hải quan, đú là cỏc tội trốn thuế, tội sản xuất và buụn bỏn hàng giả, tội nhập khẩu cụng nghệ, mỏy múc, thiết bị, phế thải hoặc cỏc chất khụng đảm bảo tiờu chuẩn bảo vệ mụi trường... Do đú, chỳng tụi đề xuất cỏc nhà làm luật cần nghiờn cứu thực tế, tham khảo kinh nghiệm nước ngoài để cõn nhắc việc quy định bổ sung thẩm quyền khởi tố VAHS của cỏc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra đối với một số loại tội phạm liờn quan đến hoạt động nghề nghiệp, địa bàn hoạt động của cỏc cơ quan này.

Thứ hai, kể từ khi Phỏp lệnh Tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004 cú hiệu lực cho đến nay, vẫn chưa cú những văn bản phỏp luật hướng dẫn cụ thể, chi tiết việc tổ chức hoạt động điều tra hỡnh sự trong cỏc cơ quan khụng phải là cơ quan điều tra chuyờn trỏch, vỡ vậy, cỏc cơ quan này cũn gặp nhiều khú khăn trong việc thực hiện trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS khi tiến hành cỏc hoạt động xỏc định tội phạm và khi phối hợp với cơ quan điều tra chuyờn trỏch trong việc bàn giao hồ sơ vụ ỏn... Do đú, cần cú cỏc văn bản với hỡnh thức Thụng tư liờn tịch của Bộ Cụng an - VKSNDTC - Bộ Quốc phũng - Bộ Tài chớnh - Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn thống nhất hướng dẫn về nghiệp vụ, về tăng cường mối quan hệ giữa cỏc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra với CQĐT và VKS, đặc biệt là tăng cường vai trũ kiểm sỏt của VKS đối với việc tiếp nhận, giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, đối với việc tiến hành cỏc hoạt động điều tra ban đầu, đối với việc quyết định đường lối xử lý vụ ỏn...

Một phần của tài liệu Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 160)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)