Sự cần thiết nõng cao hiệu quả thực hiện nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý vụ ỏn hỡnh sự

Một phần của tài liệu Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 141)

Biểu đồ 2.5: Biểu đồ so sỏnh số bị can đó được Viện kiểm sỏt xử lý, truy tố và đỡnh chỉ vụ ỏn theo từng năm

3.1.1. Sự cần thiết nõng cao hiệu quả thực hiện nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý vụ ỏn hỡnh sự

nhiệm khởi tố và xử lý vụ ỏn hỡnh sự

Nhu cầu nõng cao hiệu quả thực hiện nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS là mang tớnh khỏch quan và thường trực, nhu cầu này được xỏc định trờn cỏc phương diện sau đõy:

1. Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế xó hội, trong những năm gần đõy, tỡnh hỡnh tội phạm ở nước ta đang cú xu hướng gia tăng, diễn biến ngày một phức tạp, đa dạng về loại tội phạm cũng như phương thức, thủ đoạn phạm tội. Điều này đặt ra những yờu cầu cao hơn cho cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm: việc khởi tố vụ ỏn và truy cứu TNHS người phạm tội phải được thực hiện chủ động hơn, hiệu quả hơn, phải kịp thời phỏt hiện, ngăn chặn, xử lý tội phạm và người phạm tội, kiờn quyết khụng bỏ lọt tội phạm. Đồng thời, cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm cũng khụng thể nhõn danh mục tiờu bảo vệ trật tự, an toàn xó hội, nhõn danh mục tiờu khụng bỏ lọt tội phạm để vi phạm cỏc quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn, núi cỏch khỏc, phải tụn trọng ở mức độ cao hơn những giỏ trị của quyền cụng dõn, quyền con người. Do đú, trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS ngày càng phải được bảo đảm thực hiện ở mức độ cao hơn, nặng nề hơn.

2. Hệ thống tư phỏp của đất nước ta núi chung và hệ thống tư phỏp hỡnh sự núi riờng trong những năm gần đõy vẫn tồn tại nhiều điểm bất hợp lý trong việc tổ chức bộ mỏy, trong quy trỡnh vận hành bộ mỏy. Chớnh vấn đề về

cơ cấu tổ chức, về cơ chế giỏm sỏt, phối hợp chế ước trong nội bộ mỗi cơ quan tiến hành tố tụng cũng như giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng với nhau chưa được hoàn thiện đó tạo ra nhiều khoảng trống, nhiều trựng lặp, nhiều điểm bất cập trong cụng tỏc khởi tố và xử lý VAHS. CQĐT chưa được tổ chức theo hướng tập trung, thống nhất, tinh giản, chưa tỏch khỏi sự chỉ đạo điều hành của cơ quan hành phỏp trong bộ mỏy nhà nước. VKS với nhiều quyền năng phỏp lý để thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt toàn bộ quy trỡnh tố tụng nhưng giữa quyền năng phỏp lý và năng lực, điều kiện được trang bị để thực hiện được hết cỏc quyền năng luật định là một khoảng cỏch đũi hỏi phải giải quyết rất nhiều vấn đề liờn quan để thu hẹp khoảng cỏch đú. Tũa ỏn - trung tõm của hệ thống tư phỏp thực hiện chức năng xột xử, nhưng bị ràng buộc trong một cơ chế phỏp lý là đối tượng bị kiểm sỏt của cơ quan cú chức năng thực hành quyền cụng tố và thực tế Hội đồng xột xử ở nhiều phiờn tũa, cũn là một chủ thể "buộc tội" thứ ba trong TTHS sau CQĐT và VKS. Đặc biệt, việc phỏt hiện tội phạm, tiếp nhận thụng tin về tội phạm, kiểm tra xỏc minh thụng tin về tội phạm chủ yếu do CQĐT đảm nhiệm trong khi cỏc cơ quan khỏc rất khú kiểm sỏt, giỏm sỏt và như vậy, cơ chế này tạo ra một thực tế: CQĐT được trao cho chức năng "xột xử", sàng lọc đầu vào của TTHS: quyết định sự việc cú dấu hiệu của tội phạm hay khụng cú dấu hiệu của tội phạm, cú xử lý hỡnh sự hay khụng xử lý hỡnh sự. VKS chỉ kiểm sỏt quỏ trỡnh điều tra cụng khai và Tũa ỏn chỉ xột xử kết quả của quỏ trỡnh điều tra cụng khai với những vụ ỏn được điều tra, truy tố. Nếu khụng đặt vấn đề nõng cao hiệu quả thực hiện nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS với cỏc giải phỏp hoàn thiện quy định của phỏp luật về thẩm quyền và điều chỉnh hợp lý mối quan hệ giữa cỏc cơ quan nờu trờn, đặc biệt là mối quan hệ giữa CQĐT với VKS thỡ nguy cơ bỏ lọt tội phạm tại giai đoạn tố tụng đầu tiờn này này là rất khú kiểm soỏt.

3. Đang cú những tớn hiệu cho thấy một bộ phận khụng nhỏ độ ngũ cỏn bộ trong bộ mỏy tư phỏp bị thoỏi húa, biến chất. Hàng loạt cỏc vụ tiờu cực của những người tiến hành tố tụng bị phỏt hiện trong thời gian gần đõy cho

thấy những đỏnh giỏ của Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị "Về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới" đối với cụng tỏc cỏn bộ của cỏc cơ quan tư phỏp khụng chỉ đỳng tại thời điểm năm 2002 là vẫn rất xỏc đỏng: "… phần lớn cỏn bộ làm cụng tỏc tư phỏp giữ vững phẩm chất chớnh trị, cú tinh thần trỏch nhiệm và hoàn thành nhiệm vụ... một bộ phận tiờu cực, thiếu trỏch nhiệm, thiếu bản lĩnh, sa sỳt về phẩm chất đạo đức. Đõy là vấn đề nghiờm trọng làm ảnh hưởng tới kỷ cương, phỏp luật, giảm hiệu lực của bộ mỏy nhà nước" [15]. Do đú, núi tới trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS hay bất kỳ loại trỏch nhiệm nào khỏc là núi tới vấn đề ý thức, vấn đề con người. Một khi đạo đức khụng tốt, ý thức trỏch nhiệm khụng cao, thỡ chất lượng cụng việc sẽ khụng bảo đảm và nếu điều này xảy ra trong tố tụng thỡ tất yếu dẫn tới tỡnh trạng bỏ lọt tội phạm, tỡnh trạng oan sai, vi phạm cỏc quyền tự do dõn chủ của cụng dõn trong đời sống xó hội.

Ngoài ra, thực tế khởi tố và xử lý VAHS ở nước ta được đặt trong bối cảnh một nền văn húa nụng nghiệp, làng xó. Tư tưởng khộp kớn, cục bộ trong khụng ớt cơ quan, đơn vị của mỗi ngành điều tra, kiểm sỏt, Tũa ỏn, của mỗi địa phương cũn khỏ nặng nề, bệnh thành tớch trong tố tụng đó gúp phần hạn chế tớnh minh bạch, cụng khai và thụng suốt của hoạt động tố tụng. Bệnh định kiến trong nhận thức về người bị tỡnh nghi, suy đoỏn cú tội cũn tồn tại trong một bộ phận CQĐT, VKS. Tư tưởng "ban phỏt" của nhiều cụng chức nhà nước khi thực hiện cỏc hoạt động cụng quyền, khi tiếp nhận, kiểm tra, xỏc minh thụng tin về tội phạm, khi khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử VAHS đó khiến cho trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS nhiều khi trở thành quyền khởi tố và xử lý VAHS, khiến cho người dõn với tõm lý "sợ phỏp luật" từ bao đời nay hoặc khụng muốn tỡm đến với phỏp luật để giải quyết những vấn đề phỏt sinh trong thực tiễn cuộc sống (tỡnh trạng tự giải quyết, tự dàn xếp giữa hai bờn trong cỏc ỏn thương tớch, tỡnh dục, giao thụng, chức vụ… là những vớ dụ minh họa điển hỡnh) hoặc gúp phần làm hư hỏng bộ mỏy tố tụng (chấp nhận chung sống với tiờu cực của bộ mỏy tố tụng, tư tưởng "chạy ỏn" hơn là nhờ luật sư bào chữa, bảo vệ), là rào cản

cho tiến trỡnh xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam XHCN. Trong bối cảnh đú, quyền lực khởi tố và xử lý VAHS rất dễ đem lại quyền lợi trờn thực tế và cũng rất khú trở thành "trỏch nhiệm" theo mong muốn của cỏc nhà làm luật.

4. Nhận thức được tất cả cỏc vấn đề trờn, Đảng và Nhà nước đó và đang tiến hành cải cỏch tư phỏp. Nguyờn tắc Đảng lónh đạo và quyền lực Nhà nước là thống nhất nhưng cú sự phõn cụng, phối hợp giữa cỏc cơ quan trong việc thực hiện quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp... yờu cầu một thể chế tư phỏp phải phự hợp với thể chế chớnh trị, và đặt ra rất nhiều vấn đề mà cụng cuộc cải cỏch tư phỏp hiện nay đang rất khú giải quyết. Bản thõn cải cỏch tư phỏp cũng là một quỏ trỡnh phức tạp vừa làm vừa rỳt kinh nghiệm. Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 2/1/2002 "Về một số nhiệm vụ trọng tõm của cải cỏch tư phỏp trong thời gian tới" đưa ra những quan điểm cải cỏch mang tớnh đột phỏ trong việc tổ chức lại hệ thống CQĐT, VKS, Tũa ỏn. Bỏo cỏo của Ban chấp hành Trung uơng Đảng khúa IX về cụng tỏc xõy dựng Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đưa ra phương hướng: "kiện toàn cỏc cơ quan tư phỏp theo hướng nõng cao chất lượng, hiệu lực và hiệu quả, gọn đầu mối…" nhưng căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế, Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chớnh trị khúa IX về Chiến lược Cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 lại yờu cầu: "Trước mắt VKSND giữ nguyờn chức năng như hiện nay là thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động tư phỏp"; "trước mắt tiếp tục thực hiện mụ hỡnh tổ chức CQĐT theo phỏp luật hiện hành". Do đú, nõng cao hiệu quả thực hiện nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS đặt trong bối cảnh của cải cỏch tư phỏp vừa là một đũi hỏi đối với cải cỏch tư phỏp, một nội dung mà cải cỏch tư phỏp phải giải quyết.

5.Ở gúc độ hoàn thiện phỏp luật TTHS, chế định khởi tố VAHS được quy định trong BLTTHS năm 2003 cũn cú những bất cập, hạn chế nhất định, chưa thực sự trở thành một vũ khớ phỏp lý hữu hiệu cho cuộc đấu tranh chống tội phạm trờn thực tiễn, thậm chớ cũn gõy khú khăn, lỳng tỳng cho người ỏp dụng phỏp luật ngay từ vị trớ "cửa ngừ" đặc biệt quan trọng của TTHS.

Một phần của tài liệu Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)