Xuất hoàn thiện cỏc quy định của luật hỡnh sự

Một phần của tài liệu Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 166)

Biểu đồ 2.5: Biểu đồ so sỏnh số bị can đó được Viện kiểm sỏt xử lý, truy tố và đỡnh chỉ vụ ỏn theo từng năm

3.2.2 xuất hoàn thiện cỏc quy định của luật hỡnh sự

Qua nghiờn cứu những nguyờn nhõn dẫn đến việc một số cơ quan cú thẩm quyền chưa thực hiện tốt trỏch nhiệm khởi tố, cũn bỏ lọt tội phạm hay hỡnh sự húa cỏc quan hệ dõn sự - kinh doanh - thương mại, chỳng tụi kiến nghị cỏc nhà xõy dựng phỏp luật hỡnh sự và nghiờn cứu phỏp luật hỡnh sự một số vấn đề như sau:

Thứ nhất, do một số quy định của BLHS chưa cụ thể nhưng chưa cú văn bản hướng dẫn của liờn ngành cỏc cơ quan tư phỏp trung ương dẫn tới việc nhận thức và ỏp dụng phỏp luật cú nơi, cú lỳc chưa được thống nhất, cần cú sự sửa đổi theo hướng cụ thể hơn cỏc dấu hiệu định tội; cần phõn định rừ ràng hơn ranh giới giữa tội phạm và vi phạm phỏp luật khỏc (để việc quyết định xử lý hay khụng xử lý hỡnh sự sẽ đơn giản hơn, minh bạch hơn khi phỏp luật đó cú sự quy định cụ thể), bổ sung cỏc trường hợp loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi, cú những hướng dẫn về cỏc loại tội phạm đặc thự dễ bị phi hỡnh sự húa trong lĩnh vực ỏp dụng phỏp luật.

Thứ hai, trong lĩnh vực xõy dựng phỏp luật hỡnh sự, việc tội phạm húa và phi tội phạm húa, cần xem xột đưa ra khỏi luật hỡnh sự hoặc bằng cỏc văn bản dưới luật phi tội phạm húa một số loại tội phạm mà tớnh chất phổ biến ngày càng gia tăng nhưng cú thể xử lý bằng cỏc biện phỏp khỏc, nếu xử lý hỡnh sự, sẽ vượt ra ngoài khả năng của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật dẫn tới tỡnh trạng bỏ lọt tội phạm. Ngoài ra, một số tội phạm mà cỏc văn bản dưới luật khi hướng dẫn, giải thớch đó khụng phự hợp với thực tiễn xó hội dẫn tới việc quyết định xử lý hỡnh sự dự cú đủ căn cứ nhưng khụng cú sức thuyết phục và khụng khả thi khi năng lực, điều kiện hiện cú của hệ thống tư phỏp khụng thể khởi tố hết, khụng thể bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều được xử lý, và do đú khụng thể bảo đảm tớnh bỡnh đẳng của phỏp luật. Vớ dụ: cỏc tội như đỏnh bạc, tổ chức đỏnh bạc hoặc gỏ bạc với tiền hoặc hiện vật dựng đỏnh bạc cú giỏ trị lớn, rất lớn hoặc đặc biệt lớn (với hướng dẫn quy định tại Nghị

quyết số 01/2006 ngày 12/5/2006) dẫn tới việc nếu khởi tố, sẽ khụng thể xử lý hết, khụng thể khởi tố hết. Cỏc tội xõm phạm sở hữu, tội phạm về chức vụ, tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế với định mức thiệt hại về tài sản, giỏ trị tài sản trong BLHS hay trong cỏc luật sửa đổi, bổ sung BLHS sau này cần phải phự hợp với trỡnh độ phỏt triển kinh tế và tỡnh trạng lạm phỏt, mức độ trượt giỏ của tiền tệ.

Thứ ba, cần cú sự giải thớch phỏp luật chớnh thức của cỏc cơ quan cú thẩm quyền để ỏp dụng thống nhất trong cỏc trường hợp một người phạm nhiều tội, cỏc cặp cấu thành tội phạm đặc biệt, cỏc trường hợp thu hỳt tội phạm, cỏc trường hợp một hành vi cú thể cấu thành nhiều tội… để trỏnh tỡnh trạng nhận thức khụng thống nhất giữa cỏc địa phương, giữa cỏc cấp, cỏc ngành trong hệ thống tư phỏp hỡnh sự hiện nay.

Thứ tư, cỏc lần phỏp điển húa đạo luật hỡnh sự cần hướng tới sự quy định cụ thể, chi tiết, rừ ràng trong cỏc điều luật, hạn chế tối đa việc phải ra cỏc văn bản hướng dẫn, giải thớch. Trường hợp bắt buộc phải cú sự hướng dẫn, giải thớch trong cỏc văn bản dưới luật cần xỳc tiến cỏc văn bản hướng dẫn, giải thớch này đồng thời hoặc liền ngay sau khi phỏp điển húa, cần cú sự tham gia của nhiều cơ quan trong việc hướng dẫn giải thớch, trỏnh tỡnh trạng Hội đồng thẩm phỏn TANDTC là chủ thể cơ bản, chủ yếu của hoạt động này mà khụng cú sự tham khảo, phản biện với cỏc cơ quan khỏc.

Một phần của tài liệu Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)