Khỏi niệm, nội dung, ý nghĩa của nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý vụ ỏn hỡnh sự

Một phần của tài liệu Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 43)

8. Kết cấu của luận ỏn

1.2.1.Khỏi niệm, nội dung, ý nghĩa của nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý vụ ỏn hỡnh sự

khởi tố và xử lý vụ ỏn hỡnh sự

Theo Từ điển tiếng Việt, nguyờn tắc núi chung được hiểu là "điều cơ bản định ra, nhất thiết phải tuõn theo trong một loạt việc làm" [112, tr. 694], cũng cú thể coi TTHS là "một loạt việc làm" đặc biệt phức tạp do tớnh phức tạp của hoạt động chứng minh và khả năng ảnh hưởng nghiờm trọng đến quyền và lợi ớch của nhiều chủ thể, do đú, TTHS phải vận hành theo những nguyờn tắc TTHS nhất định. Núi cỏch khỏc:

Tố tụng hỡnh sự là một dạng hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội và cụng dõn liờn quan đến quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, chớnh vỡ vậy, hoạt động này phải tuõn theo những nguyờn tắc nhất định và những nguyờn tắc đú phải được thể chế húa trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự bởi Bộ luật tố tụng hỡnh sự điều chỉnh những quan hệ xó hội phỏt sinh trong tố tụng hỡnh sự [22, tr. 126]. Nguyờn tắc trước hết là những tư tưởng chỉ đạo, những quy định cú tớnh cơ bản và cú hiệu lực bắt buộc. Cỏc nguyờn tắc của TTHS chớnh là những phương chõm, những tư tưởng thể hiện quan điểm, đường lối và chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước trong quỏ trỡnh xử lý VAHS, được luật TTHS ghi nhận như những quy định cơ bản, chung nhất, mang tớnh chỉ đạo trong việc xỏc định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong việc khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử VAHS. Ngay từ lần xõy dựng BLTTHS đầu tiờn năm 1988 cho tới lần phỏp điển năm 2003, cỏc nhà làm luật đó quy định về nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi

tố và xử lý VAHS, nguyờn tắc này được ghi nhận tại Điều 13 BLTTHS như sau (BLTTHS năm 2003 chỉ bổ sung duy nhất từ "nhiệm vụ"):

Khi phỏt hiện cú dấu hiệu tội phạm thỡ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh cú trỏch nhiệm khởi tố vụ ỏn và ỏp dụng cỏc biện phỏp do Bộ luật này quy định để xỏc định tội phạm và xử lý người phạm tội.

Khụng được khởi tố vụ ỏn ngoài những căn cứ và trỡnh tự do Bộ luật này quy định [51].

Theo thang bậc cỏc vi phạm phỏp luật và trỏch nhiệm phỏp lý thỡ tội phạm là hành vi vi phạm phỏp luật ở mức độ nghiờm trọng nhất so với cỏc dạng vi phạm phỏp luật khỏc và tương ứng, trỏch nhiệm phỏp lý hỡnh sự cũng là dạng trỏch nhiệm phỏp lý ở mức độ nghiờm khắc nhất mà Nhà nước phải ỏp dụng. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xó hội, mọi tội phạm xảy ra đều xõm phạm đến lợi ớch chung của toàn xó hội do đú người phạm tội phải bị Nhà nước truy cứu TNHS, phải bị Nhà nước trừng phạt bằng cỏch ỏp dụng trỏch nhiệm phỏp lý hỡnh sự. Để làm được điều này, Nhà nước phải thụng qua hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp hỡnh sự. Phự hợp với cỏc đặc điểm truyền thống phỏp lý, chớnh trị, TTHS Việt Nam đi theo mụ hỡnh tố tụng kiểm soỏt tội phạm, nhấn mạnh yờu cầu kiểm soỏt tội phạm, đấu tranh phũng chống tội phạm, khụng bỏ lọt tội phạm, ở đõu cú tội phạm thỡ ở đú tội phạm phải bị phỏt hiện, xử lý. Kiểm soỏt, xử lý tội phạm là mục tiờu, nhiệm vụ cơ bản của toàn bộ hệ thống tư phỏp hỡnh sự. Khỏc với mụ hỡnh tố tụng cụng bằng đề cao quyền dõn chủ của cỏ nhõn khi tham gia TTHS, mụ hỡnh tố tụng kiểm soỏt tội phạm nhấn mạnh tớnh hiệu quả của hoạt động tố tụng, đặt ra yờu cầu mọi hoạt động tố tụng đều cần phải hướng tới mục tiờu hạn chế tội phạm, trấn ỏp tội phạm. Xuất phỏt điểm của mụ hỡnh tố tụng kiểm soỏt tội phạm là việc bảo vệ sự an toàn chung, lợi ớch chung của xó hội. Sự an toàn chung, lợi ớch chung của xó hội đó, đang và sẽ bị tội phạm xõm hại nếu khụng kiểm soỏt được tội phạm và TTHS phải hướng tới mục tiờu đầu tiờn là bảo vệ sự

an toàn chung, lợi ớch chung, phải trấn ỏp kịp thời và khụng được bỏ lọt tội phạm. Vỡ vậy, mụ hỡnh tố tụng kiểm soỏt tội phạm đũi hỏi hệ thống tư phỏp hỡnh sự phải hoạt động một cỏch chủ động và hiệu quả trong việc truy cứu TNHS người phạm tội, cú tỷ lệ buộc tội chớnh xỏc cao, đũi hỏi phải tạo ra được cỏc quy phạm phỏp luật TTHS ràng buộc trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, người tiến hành tố tụng trong cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm. TTHS cú nhiệm vụ: "... phỏt hiện chớnh xỏc, nhanh chúng và xử lý cụng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội". Mụ hỡnh tố tụng này đũi hỏi cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phải tớch cực, chủ động trong việc khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử tội phạm; kiờn quyết đấu tranh với tội phạm, đưa tội phạm ra ỏnh sỏng để người phạm tội phải gỏnh chịu cỏc dạng, mức TNHS tương ứng với tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội.

Để thỏa món cỏc đũi hỏi trờn, phỏp luật TTHS phải yờu cầu tinh thần trỏch nhiệm, ý thức chủ động, tự giỏc của những chủ thể truy cứu TNHS ngay cả khi phỏp luật TTHS đó đạt tới trỡnh độ hoàn thiện. Tuy nhiờn, việc phỏp luật TTHS đạt tới trỡnh độ này là điều khụng tưởng vỡ: "Phỏp luật, dự hoàn thiện đến mấy cũng khụng thể phản ỏnh và quy định hết được tất cả những hoàn cảnh cụ thể của cuộc sống" [86, tr. 209]. Hoạt động TTHS luụn là hoạt động khú khăn, phức tạp do sự đa dạng của thực tiễn và sự hữu hạn, ổn định tương đối của cỏc quy phạm phỏp luật và khụng thể kiểm soỏt một cỏch tuyệt đối việc thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của chủ thể ỏp dụng phỏp luật nếu như cỏc chủ thể này khụng cú ý thức trỏch nhiệm, khụng tự giỏc, tự nguyện thực hiện cỏc chức năng nhiệm vụ được giao.

"Trỏch nhiệm" theo Từ điển Tiếng Việt, được hiểu là "phần việc được giao cho hoặc coi như được giao cho, phải bảo đảm làm trũn, nếu kết quả khụng tốt thỡ phải gỏnh chịu phần hậu quả" [112, tr. 1020]. Như vậy, trong mụ hỡnh tố tụng kiểm soỏt tội phạm, việc đặt ra những nguyờn tắc, những quy định với mục đớch ràng buộc trỏch nhiệm, đề cao ý thức chủ động, tự giỏc của cỏc chủ

thể cú thẩm quyền tố tụng trong việc phỏt hiện, xử lý tội phạm là hoàn toàn phự hợp. Việc khởi tố vụ ỏn, truy cứu TNHS người phạm tội khụng phải là việc làm mang tớnh chất tựy nghi - làm cũng được, khụng làm cũng được mà đú là một nghĩa vụ, khụng những phải làm xong mà cũn phải làm trũn nghĩa vụ đú, nếu khụng làm trũn, cú thể phải gỏnh chịu những chế tài nhất định, những hỡnh thức, mức độ trỏch nhiệm phỏp lý nhất định.

Sở dĩ đặc biệt đề cao trỏch nhiệm của cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong giai đoạn khởi tố VAHS bởi giai đoạn này trong sự so sỏnh với cỏc giai đoạn tố tụng khỏc về sau, khả năng tội phạm ẩn chủ quan tồn tại ở mức độ cao nhất, dễ dẫn tới tỡnh trạng bỏ lọt tội phạm nhất. Giai đoạn khởi tố là giai đoạn đầu tiờn của TTHS, là giai đoạn "sàng lọc" tội phạm ban đầu, nếu tội phạm bị bỏ lọt ngay từ giai đoạn này thỡ tớnh hiệu quả của TTHS sẽ bị giảm sỳt nghiờm trọng khi TTHS khụng thể bảo đảm được việc thực hiện nhiệm vụ phỏt hiện và xử lý đầy đủ, nhanh chúng và cụng minh cỏc hành vi phạm tội. Thời điểm trước khi đưa ra quyết định khởi tố VAHS là thời điểm đặc biệt nhạy cảm khi thụng tin về vụ ỏn cũng như đường lối xử lý (khởi tố hay khụng khởi tố) cũn trong tỡnh trạng chưa cụng khai, cụng luận và thậm chớ cả cơ quan kiểm sỏt cũng chưa tiếp cận được với những thụng tin đú. Cũn khi đó ban hành quyết định khởi tố VAHS, thỡ sự việc sẽ được giải quyết theo thủ tục TTHS và rất ớt khả năng bị đỡnh chỉ vỡ lý do khụng chứng minh được tội phạm (nếu một vụ ỏn bị đỡnh chỉ theo cỏch này sẽ cú khả năng ảnh hưởng nghiờm trọng tới uy tớn và quyền lợi chớnh trị của người cú thẩm quyền xử lý vụ ỏn). Do đú, nếu khụng muốn bị xử lý hỡnh sự thỡ khụng để đến khi đó khởi tố vụ ỏn mới cú những "tỏc động" để cơ quan cú thẩm quyền khụng tiếp tục xử lý hỡnh sự (đỡnh chỉ vụ ỏn), mà phải thực hiện ngay những "can thiệp" cần thiết trước thời điểm quyết định khởi tố vụ ỏn được ban hành. Và cỏch giải quyết này khụng phải là khụng cú cơ sở khi như thế nào là dấu hiệu của tội phạm để khởi tố vụ ỏn đụi khi phụ thuộc cảm nhận chủ quan của cơ quan cú thẩm quyền. Việc ỏp dụng chớnh sỏch hỡnh sự tại thời điểm quyết định khởi tố hay khụng khởi tố VAHS cũng tạo cho cơ quan cú thẩm quyền

một sự linh hoạt rất lớn, mặt khỏc lại khụng cú một đại lượng vật lý để cõn, đong, đo, đếm để minh định cỏc trường hợp "tuy cú dấu hiệu của tội phạm nhưng tớnh chất nguy hiểm cho xó hội khụng đỏng kể, thỡ khụng phải là tội phạm và được xử lý bằng biện phỏp khỏc" (khoản 4 Điều 8 BLHS). Chớnh vỡ vụ ỏn cũn chưa đưa ra cụng khai nờn mọi hỡnh thức xử lý đều cú thể được "linh hoạt", đõy chớnh là "mụi trường" thuận lợi cho những hiện tượng bỏ lọt tội phạm, phi hỡnh sự húa trong giai đoạn khởi tố.

Trong mối quan hệ giữa phỏp luật với đạo đức, cú những sự việc cú dấu hiệu của tội phạm nhưng lại khụng trỏi với đạo đức, thậm chớ cũn được đạo đức chấp nhận và cổ vũ, trong khi đú, đạo đức là phạm trự gần với con người và cuộc sống hơn là phỏp luật, nhiều trường hợp con người cú thể xử sự trỏi phỏp luật nhưng khụng thể trỏi đạo đức. Vỡ thế, trước khi quyết định khởi tố và xử lý vụ ỏn hỡnh sự, phải cõn nhắc mối quan hệ này để khụng mõu thuẫn giữa đạo đức với phỏp luật và để đảm bảo sự đồng thuận và gắn kết xó hội. Đõy khụng phải là sự tựy tiện mà chớnh là yờu cầu đối với hoạt động ỏp dụng phỏp luật về tớnh linh hoạt, mềm dẻo và hợp lý của hoạt động tố tụng, thể hiện bản chất nhõn đạo và cụng minh của phỏp luật. "Jus est ars bony aequi" - phỏp luật là nghệ thuật của sự thật và cụng lý, nguyờn lý này cho thấy đũi hỏi về tớnh linh hoạt, mềm dẻo và hợp lý luụn đặt ra đối với cỏc hoạt động ỏp dụng phỏp luật, trong đú cú hoạt động TTHS. Cỏc nhà ỏp dụng phỏp luật tiếp xỳc trực tiếp hơn, gần gũi hơn với thực tiễn cuộc sống so với cỏc nhà xõy dựng phỏp luật. Do vậy, cú những quan hệ xó hội mà cỏc nhà xõy dựng phỏp luật chưa kịp phỏt hiện để phi tội phạm húa, phi hỡnh sự húa thỡ cỏc nhà ỏp dụng phỏp luật phải thực hiện trỏch nhiệm này. Sau đú, cỏc nhà xõy dựng phỏp luật mới ghi nhận lại thực tiễn để phi tội phạm húa, phi hỡnh sự húa. Tuy nhiờn, chớnh nguyờn lý này nếu khụng được ỏp dụng một cỏch chớnh xỏc và cụng tõm thỡ sẽ dẫn đến trỡnh trạng bỏ lọt tội phạm và vi phạm nguyờn tắc phỏp chế.

Hơn nữa, trong giai đoạn khởi tố VAHS, khả năng bỏ lọt tội phạm cao hơn hẳn cỏc giai đoạn tố tụng khỏc cũn do những người cố ý bỏ lọt tội phạm

cú nhiều hỡnh thức để che giấu ý thức chủ quan bờn trong, cú nhiều chủ trương, quy định cú thể lợi dụng để khụng xử lý hỡnh sự. Người cố ý bỏ lọt tội phạm cú thể nhõn danh lợi ớch của tập thể, của xó hội để khụng khởi tố VAHS đối với cỏc trường hợp cần thiết phải truy cứu TNHS. Bởi với lý do một số tội phạm về kinh tế, mụi trường, nhiều trường hợp cú vi phạm phỏp luật hỡnh sự, nhưng khụng khởi tố vụ ỏn vỡ xử lý hỡnh sự cú khả năng ảnh hưởng quan trọng đến khả năng thu hỳt đầu tư, sự phỏt triển của doanh nghiệp và việc làm, thu nhập của số đụng người lao động cũng như ảnh hưởng đến cỏch nhỡn nhận về mụi trường kinh doanh mà quốc gia hoặc địa phương đú đang tạo dựng. Người cố ý bỏ lọt tội phạm cũng cú thể lợi dụng cỏc chớnh sỏch, quan điểm về bảo vệ an ninh quốc gia, về yờu cầu chớnh trị hoặc ngoại giao để khụng xử lý hỡnh sự sự việc cú dấu hiệu của tội phạm. Biện phỏp phỏp luật (khởi tố vụ ỏn, xử lý hỡnh sự) chỉ là một trong cỏc biện phỏp cơ bản bảo vệ an ninh quốc gia bao gồm: vận động quần chỳng, phỏp luật, ngoại giao, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, nghiệp vụ, vũ trang, nhiều trường hợp cỏc hành vi xõm phạm an ninh quốc gia lại khởi tố vụ ỏn với một tội danh khỏc, hoặc giải quyết bằng những con đường khỏc khụng phải là khởi tố VAHS. Người cố ý bỏ lọt tội phạm cũn cú thể đổ tại lý do non kộm về nghiệp vụ, ấu trĩ về nhận thức. Do đú, cỏc nhà xõy dựng phỏp luật TTHS cần phải nhỡn nhận thấy sự tồn tại khỏch quan của những yếu tố tiờu cực tiềm ẩn, xuất phỏt từ những động cơ cỏ nhõn tỏc động tới quỏ trỡnh thực hiện trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS. "Phỏp luật cần phải nhận ra và phải cú chức năng hạn chế bớt những bản tớnh xấu của con người" [14, tr. 8].

Từ gúc độ cỏc cỏ nhõn cú thể bị tội phạm xõm hại, ngay từ khi phỏt hiện cỏc dấu hiệu của tội phạm, cần ỏp dụng ngay cỏc biện phỏp phự hợp để trấn ỏp tội phạm, kịp thời ngăn chặn tội phạm, hạn chế hậu quả của tội phạm. Bờn cạnh đú, cú thể đặt vấn đề việc kịp thời xử lý, ngăn chặn tội phạm hoặc hậu quả của tội phạm ngay từ khi tội phạm mới ở mức độ "dấu hiệu" cũng là cứu giỳp người phạm tội khụng tiếp tục việc phạm tội và nguy cơ phải gỏnh chịu những dạng mức TNHS nghiờm trọng, thể hiện bản chất nhõn văn của Nhà nước. Vỡ thế, cũng cần

ghi nhận trỏch nhiệm thực hiện cỏc hoạt động xỏc định dấu hiệu của tội phạm ngay từ thời điểm phỏt hiện những dấu hiệu này. Do vậy, cần phải coi việc thực thi trỏch nhiệm khởi tố VAHS và truy cứu TNHS người phạm tội là một vấn đề mang tớnh nguyờn tắc đối với những cơ quan cú thẩm quyền khởi tố trong TTHS.

Như vậy, từ những cơ sở đó phõn tớch, nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS được hiểu như sau:

Nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý vụ ỏn hỡnh sự là những quy định phỏp luật cơ bản, chung nhất, mang tư tưởng, định hướng chỉ đạo được ghi nhận trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự về trỏch nhiệm của cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp do Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định để khởi tố vụ ỏn và thực hiện việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người phạm tội một cỏch chủ động, hiệu quả.

Cú quan điểm đặt vấn đề nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS chớnh là nguyờn tắc cụng tố trong TTHS và theo quan điểm này, tuy trong luật TTHS Việt Nam khụng quy định rừ nhưng nờn đặt lại tờn gọi là nguyờn tắc cụng tố. Điều này xuất phỏt từ quan điểm: "cụng tố chớnh là hoạt động tố tụng của cơ quan điều tra, viện kiểm sỏt, tũa ỏn trong việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người cú hành vi phạm tội" [111, tr. 380], hay một quan điểm tương tự khỏc cho rằng:

Quyền cụng tố là quyền nhà nước giao cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự với việc ỏp dụng cỏc chế tài hỡnh sự đối với người phạm tội. Núi cỏch khỏc, quyền cụng tố do cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện trong quỏ trỡnh khởi tố, điều

Một phần của tài liệu Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 43)