Bỏm sỏt thực tiễn và yờu cầu phỏt triển kinh tế thị trường, hội nhập thế giới của Việt Nam, đồng thời tham khảo cú chọn lọc kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Vai trò của chính phủ trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Trang 83)

1. Yờu cầu đối với việc nõng cao vai trũ của Chớnh phủ trong quỏ trỡnh xõy dựng, ban hành VBQPPL hiện nay

1.3.Bỏm sỏt thực tiễn và yờu cầu phỏt triển kinh tế thị trường, hội nhập thế giới của Việt Nam, đồng thời tham khảo cú chọn lọc kinh nghiệm

nhập thế giới của Việt Nam, đồng thời tham khảo cú chọn lọc kinh nghiệm quốc tế

Để một quốc gia cú thể ổn định, trật tự và phỏt triển mạnh mẽ cần cú sự điều chỉnh nhất định đối với cỏc cỏc mối quan hệ trong đời sống xó hội của con người. Do vậy, mà hệ thống phỏp luật được xõy dựng để điều chỉnh cỏc mối quan hệ đú, hướng chỳng phỏt triển theo một trật tự, một chiều hướng mà nhà nước mong muốn thiết lập. Mục đớch này của phỏp luật chỉ cú thể đạt được khi phỏp luật được xõy dựng phự hợp với những điều kiện kinh tế - xó hội, truyền thống văn húa, phong tục, tập quỏn cụ thể trong mỗi giai đoạn lịch sử của từng đất nước, dõn tộc. Điều đú cú nghĩa là xó hội nào phỏp luật ấy, trỡnh độ của hệ thống phỏp luật quốc gia khụng thể cao hơn hoặc thấp hơn trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội của quốc gia đú. Theo quan điểm của những người theo chủ nghĩa Mỏc-Lờnin thỡ việc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật phải được đặt trong sự vận động qua lại của cỏc mối quan hệ xó hội, trờn cơ sở nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, thể chế chớnh trị của nhà nước cũng như đặc điểm văn húa và truyền thống phỏp lý của dõn tộc. Cỏc Mỏc khẳng định : “Phỏp luật phải lấy xó hội làm cơ sở, phỏp luật phải là sự biểu hiện của lợi ớch và nhu cầu chung của xó hội” [30, tr14]. Trong quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật ở Việt Nam, điều quan trọng là phỏp luật phải phản ỏnh đỳng quy luật khỏch quan và nhu cầu của đời sống xó hội, phản ỏnh đỳng và phự hợp với đường lối, chớnh sỏch của Đảng và cú thể thực hiện được trong thực tế cuộc sống. Túm lại, việc tuõn thủ nguyờn tắc “phự hợp thực tiễn” trong cụng tỏc xõy dựng phỏp luật ở Việt Nam đũi hỏi phải coi trọng việc tổng kết thực tiễn của Việt Nam trờn cơ sở thực trạng kinh tế - xó hội Việt Nam và đặc thự của thể chế chớnh trị Việt Nam.

kinh nghiệm xõy dựng phỏp luật và phỏp luật của nước ngoài, đặc biệt là của cỏc nước gần gũi với nước ta về mặt địa lý, cỏc nước cú cựng trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội hoặc cú chế độ chớnh trị tương đồng là rất cần thiết. Lịch sử xõy dựng phỏp luật thế giới đó chứng minh sự học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm phỏp luật nước ngoài đó từng diễn ra rất sớm và rộng rói trờn thế giới. Điển hỡnh là Bộ luật dõn sự năm 1804 của Cộng hũa Phỏp đó được hỡnh thành và phỏt triển từ việc vay mượn nhiều nguyờn tắc phỏp lý của Luật La mó (Roman law) để rồi sau đú, nhiều nước chõu Âu lại lấy Bộ luật nổi tiếng này làm cơ sở để xõy dựng hệ thống phỏp luật dõn sự cho mỡnh. Một vớ dụ nữa, đú là Nhật Bản – một đất nước rất thành cụng trong việc học tập kinh nghiệm xõy dựng phỏp luật và tiếp thu phỏp luật nước ngoài. Ngay từ cuối thế kỷ 19 thời Minh trị duy tõn, người Nhật đó học tập và vay mượn phỏp luật của người Phỏp, người Đức và người Mỹ. Cho nờn ngày nay chỳng ta cú thể thấy dấu ấn của cả hai hệ thống phỏp luật lớn nhất thế giới là dõn luật (Civil law) và thụng luật (Common law) trong hệ thống phỏp luật hiện hành của Nhật Bản. Sự vay mượn phỏp luật hợp lý và thành cụng của người Nhật được coi là một trong cỏc yếu tố tạo nờn sự phỏt triển thần kỳ của đất nước này trong hơn một thế kỷ qua. Tuy nhiờn, như trờn đó núi, phỏp luật phải phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của xó hội, do điều kiện kinh tế - xó hội của mỗi quốc gia quyết định. Cho nờn việc nghiờn cứu, tham khảo để vận dụng kinh nghiệm xõy dựng phỏp luật và phỏp luật của nước ngoài vào Việt Nam phải đặc biệt chỳ ý tới sự phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, với truyền thống lập phỏp và nền văn húa của Việt Nam.

Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, khi Việt Nam trở thành thành viờn WTO đó mở ra cho Việt Nam một giai đoạn phỏt triển mới – hội nhập sõu và toàn diện hơn vào nền kinh tế thế giới đang đổi thay từng ngày. Điều này đồng thời mang đến cho chỳng ta cả những thuận lợi và những khú khăn. Vấn

đề đặt ra là làm thế nào để khai thỏc tốt được những thuận lợi và vượt qua được những khú khăn, thỏch thức trong tiến trỡnh này nhằm đạt được cỏc lợi ớch tối đa cho nền kinh tế đất nước, hướng đến mục tiờu “dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ và văn minh”. Để thực hiện yờu cầu này, đũi hỏi Việt Nam phải cú một hệ thống phỏp luật đầy đủ phự hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa đồng thời cũng phải phự hợp với phỏp luật và thụng lệ quốc tế. Hiện nay hệ thống phỏp luật của chỳng ta cú rất ớt cỏc luật quy định cụ thể về cỏc ngành kinh tế, kỹ thuật, cỏc lĩnh vực dịch vụ chuyờn sõu. Vỡ vậy, trong cụng tỏc xõy dựng và ban hành VBQPPL hiện nay của Chớnh phủ cần tập trung vào một số vấn đề cơ bản sau:

- Khẩn trương rà soỏt tổng thể, kỹ lưỡng khung khổ phỏp luật hiện hành, kiờn quyết loại bỏ cỏc VBQPPL, cỏc quy định khụng cũn phự hợp, sửa đổi, bổ sung và xõy dựng mới cỏc VBQPPL bảo đảm sự tương thớch và hài hũa với cỏc quy định, nguyờn tắc của quốc tế. Trước hết, cần tập trung xõy dựng và tiếp tục hoàn thiện cỏc văn bản phỏp luật trong một số lĩnh vực quan trọng để thực thi cỏc cam kết và bảo đảm nền kinh tế cú thể vận hành đồng bộ theo cơ chế thị trường, vớ dụ như: phỏp luật về cạnh tranh, thương mại, về quyền sở hữu trớ tuệ, về thương mại điện tử và một số văn bản phỏp luật khỏc hiện đang khụng cú sự tương thớch ở cỏc mức độ khỏc nhau với cỏc cam kết và phỏp luật quốc tế. Bổ sung, hoàn thiện cỏc văn bản phỏp luật về tiờu chuẩn kỹ thuật, tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, tiờu chuẩn mụi trường của hàng húa nhập khẩu để bảo vệ thị trường nội địa và người tiờu dựng, bảo vệ mụi trường phự hợp với cỏc cam kết và điều kiện cụ thể của Việt Nam.

- Ưu tiờn tập trung xõy dựng và ban hành cỏc cơ chế chớnh sỏch đối với cỏc lĩnh vực, hàng húa và dịch vụ mà tớnh độc quyền cũn cao, cỏc thị trường tạo cơ sở cho hàng húa và dịch vụ phỏt triển như thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường khoa học và cụng nghệ... Đặc biệt đối với thị trường đất

đai và bất động sản cần cú sự nghiờn cứu để cú những quy định phỏp luật đầy đủ, phự hợp nhằm giỳp nhà nước quản lý và khai thỏc tốt hơn nữa đối với thị trường quan trọng này.

Một phần của tài liệu Vai trò của chính phủ trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Trang 83)