2. Cỏc giải phỏp nõng cao vai trũ của Chớnh phủ trong quỏ trỡnh xõy dựng và ban hành VBQPPL
2.4. Tăng thẩm quyền của Chớnh phủ trong cụng tỏc xõy dựng và ban hành VBQPPL
hành VBQPPL
Trong hệ thống phỏp luật của nhà nước phỏp quyền cỏc đạo luật do Quốc hội ban hành phải đúng vai trũ chủ đạo, là hỡnh thức chủ yếu của hệ thống phỏp luật, cỏc văn bản dưới luật, mà cụ thể ở đõy là nghị định của Chớnh phủ về nguyờn tắc chỉ được quy định chi tiết luật, chứ khụng được quy định thờm về quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cỏ nhõn là đối tượng điều chỉnh của cỏc đạo luật. Ngay trong Nghị quyết của Đảng cũng xỏc định việc dần hạn chế việc ban hành phỏp lệnh của UBTVQH mà thay vào đú là cỏc đạo luật của Quốc hội. Tuy nhiờn, chỳng ta cần phải khẳng định rằng, việc điều chỉnh tất cả cỏc quan hệ xó hội bằng cỏc đạo luật do Quốc hội ban hành mới đang chỉ là mục tiờu mà chỳng ta phấn đấu tới. Bởi lẽ, cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của kinh tế - xó hội, khoa học - kỹ thuật... xó hội ngày càng phỏt triển,
ngày càng hỡnh thành cỏc quan hệ xó hội mới, đa dạng và phức tạp. Trong hoàn cảnh đú Quốc hội vỡ khụng phải là một cơ quan quản lý, trực tiếp điều hành xó hội nờn khụng thể dự liệu được hết mọi sự tiến triển của xó hội để kịp thời ban hành đầy đủ toàn bộ cỏc quy định điều chỉnh xó hội vận hành theo một trật tự nhất định. Nhất là trong trường hợp Quốc hội nước ta, khụng phải là Quốc hội chuyờn nghiệp, hoạt động thường xuyờn nờn càng khụng thể làm được điều đú, cũn Chớnh phủ với vị trớ, vai trũ là cơ quan hành phỏp - cơ quan trực tiếp hàng ngày, hàng giờ quản lý, điều hành xó hội sẽ là nơi nắm bắt được nhanh nhất và chớnh xỏc nhất mọi sự thay đổi của cỏc mối quan hệ xó hội. Chớnh vỡ thế, việc Chớnh phủ phải cựng với Quốc hội “lập phỏp” hoặc tự mỡnh chủ động “lập phỏp” để quản lý, điều hành xó hội là một điều tất yếu khỏch quan. Ở một đất nước đang phỏt triển như Việt Nam hiện nay thỡ cỏc mối quan hệ xó hội luụn cú sự phỏt sinh, thay đổi nhanh chúng, do vậy, việc ban hành nghị định của Chớnh phủ trong thời gian tới càng cần phải được tăng cường hơn nữa cả về số lượng cũng như về chất lượng. Do vậy, cần xem xột khả năng tăng thẩm quyền cho Chớnh phủ trong cụng tỏc xõy dựng và ban hành phỏp luật. Cụ thể, cần giao cho Chớnh phủ quyền được chủ động ban hành nghị định quy định những vấn đề hết sức cần thiết nhưng chưa đủ điều kiện xõy dựng thành luật hoặc phỏp lệnh mà khụng cần phải được sự đồng ý của UBTVQH như quy định hiện hành tại điểm b, khoản 2 Điều 56 của Luật ban hành VBQPPL, nhằm tạo điều kiện để cỏc quy phạm phỏp luật sớm được ban hành nhanh chúng, đầy đủ phỳc đỏp kịp thời yờu cầu quản lý kinh tế, quản lý xó hội của nhà nước cho phự hợp với thực tế phỏt triển, đổi thay của đất nước. Bản chất của quy định Chớnh phủ phải được sự đồng ý của UBTVQH mới được ban hành loại nghị định này nờn được nghiờn cứu lại, bởi lẽ, UBTVQH cũng chỉ là cơ quan thường trực của Quốc hội, do Quốc hội thành lập để thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn do Quốc hội giao, trong
đú cú việc ra phỏp lệnh. Như vậy, bản thõn UBTVQH cũng khụng cú thẩm quyền “lập phỏp” (ra phỏp lệnh) theo đỳng nghĩa của nú mà thực chất cơ quan này cũng chỉ cú quyền này thụng qua sự ủy quyền của Quốc hội. Trong khi đú, Chớnh phủ với tư cỏch là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chớnh nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam, cũng do Quốc hội thành lập thỡ việc Chớnh phủ cú thể tiếp nhận trực tiếp, đầy đủ sự ủy quyền lập phỏp của Quốc hội là phự hợp. Chỉ cú điều khi thực hiện thẩm quyền này Chớnh phủ phải bảo đảm văn bản do mỡnh ban hành khụng trỏi với cỏc văn bản của cỏc cơ quan cấp trờn, đặc biệt là những nguyờn tắc phỏp lý đó được xỏc lập bởi Hiến phỏp và cỏc đạo luật của Quốc hội.