Chớnh phủ Thỏi Lan trong cụng tỏc xõy dựng, ban hành phỏp luật [43]

Một phần của tài liệu Vai trò của chính phủ trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Trang 37)

2. Vai trũ của Chớnh phủ một số nƣớc trong cụng tỏc xõy dựng, ban hành phỏp luật của quốc gia

2.2.Chớnh phủ Thỏi Lan trong cụng tỏc xõy dựng, ban hành phỏp luật [43]

luật [43]

Cũng như cỏc nước khỏc, cơ quan cú quyền lập phỏp của Thỏi Lan là Quốc hội (gồm 2 Viện). Mỗi năm Quốc hội nước này thụng qua khoảng từ 20 đến 30 luật. Theo số liệu thống kờ trong 5 năm (1998 - 2003), Quốc hội Thỏi Lan đó thụng qua hơn 100 đạo luật. Theo quy định của Hiến phỏp Thỏi Lan thỡ cú 3 chủ thể cú quyền trỡnh dự ỏn luật ra trước Quốc hội là Nội cỏc - Chớnh phủ, đại biểu Quốc hội và cử tri. (cử tri muốn trỡnh dự ỏn luật phải cú ớt nhất 50.000 cử tri cựng ký tờn trỡnh). Dự ỏn luật nếu được hai Viện của Quốc hội nhất trớ thụng qua sẽ được Thủ tướng Chớnh phủ trỡnh Nhà Vua ký ban hành;

được đăng trờn cụng bỏo Hoàng gia và cú hiệu lực thi hành. Ở Thỏi Lan, hầu hết cỏc dự ỏn luật trỡnh Quốc hội thụng qua đều do Chớnh phủ soạn thảo. Cỏc Bộ chức năng đảm nhiệm việc soạn thảo cỏc dự ỏn luật thuộc ngành, lĩnh vực mà mỡnh quản lý. Để giỳp Chớnh phủ Thỏi Lan trong cụng tỏc lập phỏp, từ năm 1874 một Hội đồng Phỏp luật của Chớnh phủ đó được thành lập. Hiện nay Hội đồng Phỏp luật này đang thực hiện 3 chức năng chớnh là:

- Soạn thảo cỏc dự luật, quy chế, quy định theo chỉ đạo của Thủ tướng Chớnh phủ hoặc theo nghị quyết của Nội cỏc;

- Tư vấn về phỏp lý cho cỏc cơ quan của Chớnh phủ, cỏc doanh nghiệp nhà nước;

- Đề xuất cỏc quan điểm hoặc đỏnh giỏ về sự cần thiết phải xõy dựng cỏc luật mới hoặc rà soỏt và sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ một đạo luật đang tồn tại để trỡnh Nội cỏc quyết định.

Hiện tại, Hội đồng Phỏp luật của Chớnh phủ Thỏi Lan cú khoảng hơn 100 thành viờn, bao gồm những người cú kiến thức và kinh nghiệm về phỏp luật, khoa học chớnh trị, kinh tế, xó hội hoặc về hành chớnh cụng do Nhà Vua bổ nhiệm theo đề cử của Nội cỏc. Hội đồng này được tổ chức thành 12 tiểu ban, mỗi tiểu ban cú 9 thành viờn; giỳp việc cho Hội đồng cú một Ban Thư ký với biờn chế khoảng 300 người cú nhiệm vụ chủ yếu là tập hợp tài liệu, làm cỏc bỏo cỏo và thực hiện cỏc thủ tục hành chớnh.

Trong quỏ trỡnh cỏc Bộ, ngành, cơ quan soạn thảo dự ỏn luật, Hội đồng Phỏp luật của Chớnh phủ cú thể tham gia gúp ý hoặc mời cỏc cơ quan, tổ chức cú liờn quan đến để trao đổi, thống nhất ý kiến về dự ỏn luật. Sau đú, khi dự ỏn luật được Bộ trưởng Bộ chủ trỡ soạn thảo ký, trỡnh ra Nội cỏc, Nội cỏc sẽ tổ chức phiờn họp để thảo luận về nội dung dự ỏn luật được trỡnh. Đối với những dự ỏn luật cú nội dung hoàn toàn mới trước đú chưa cú văn bản nào

quy định thỡ Chớnh phủ giao Hội đồng Phỏp luật tổ chức soạn thảo và trỡnh Nội cỏc. Hội đồng Phỏp luật của Chớnh phủ cũng được giao xõy dựng cỏc văn bản dưới luật để hướng dẫn thi hành sau khi một dự ỏn luật được Quốc hội thụng qua.

Việc chỉnh lý dự ỏn luật đó được Nội cỏc xem xột, thụng qua để trỡnh Quốc hội được giao cho Hội đồng Phỏp luật của Chớnh phủ đảm nhiệm. Theo thẩm quyền thỡ Thủ tướng (hoặc Phú Thủ tướng) là người ký trỡnh dự ỏn luật ra trước Quốc hội, nhưng người trỡnh bày dự ỏn luật trước Quốc hội lại là Bộ trưởng của Bộ đó soạn thảo dự ỏn luật. Điều đỏng lưu ý trong cụng tỏc lập phỏp của Thỏi Lan là sau khi một dự ỏn luật được Nội cỏc xem xột, thụng qua để trỡnh Quốc hội, thỡ việc tiếp thu, chỉnh lý dự ỏn luật đú do Hội đồng Phỏp luật của Chớnh phủ đảm nhiệm.

Một phần của tài liệu Vai trò của chính phủ trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Trang 37)