Ban hành và cụng bố VBQPPL của Chớnh phủ

Một phần của tài liệu Vai trò của chính phủ trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Trang 75 - 79)

2. Thực trạng cụng tỏc xõy dựng và ban hành VBQPPL thuộc thẩm quyền của Chớnh phủ

2.3. Ban hành và cụng bố VBQPPL của Chớnh phủ

Sau khi thực hiện việc thẩm tra đối với dự thảo văn bản, VPCP bỏo cỏo và kiến nghị Thủ tướng Chớnh phủ hoặc Phú Thủ tướng Chớnh phủ phụ trỏch lĩnh vực cho phộp đưa dự thảo văn bản đú ra phiờn họp Chớnh phủ để Chớnh phủ thảo luận thụng qua dự thảo. Nếu Chớnh phủ thảo luận và nhất trớ thụng qua dự thảo nghị quyết, nghị định thỡ đơn vị chủ trỡ xử lý văn bản của VPCP chuyển hồ sơ dự thảo văn bản đến Vụ tổng hợp và Vụ phỏp luật để thẩm tra lần cuối trước khi trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ ký ban hành nghị quyết, nghị định.

Ban hành là hành vi phỏp lý xỏc nhận dự thảo văn bản đó được Chớnh phủ thụng qua, Thủ tướng Chớnh phủ ký và do Văn phũng Chớnh phủ - cơ quan duy nhất trong cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phỏt hành. Văn bản khụng cũn là dự thảo nữa mà đó chớnh thức cú hiệu lực sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng Cụng bỏo hoặc muộn hơn nếu được quy định tại văn bản đú; văn bản cú thể cú hiệu lực sớm hơn nếu được ban hành trong tỡnh trạng khẩn cấp theo quy định của Luật ban hành VBQPPL năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 2002). Cỏc VBQPPL của Chớnh phủ đó ban hành được cụng bố rộng rói và cú

hiệu lực ỏp dụng trờn phạm vi toàn quốc, trừ cỏc nghị quyết, nghị định cú nội dung bớ mật nhà nước theo quy định của phỏp luật. Việc cụng bố VBQPPL của Chớnh phủ được thực hiện bằng cỏc hỡnh thức như: đăng Cụng bỏo, đưa lờn mạng tin học diện rộng của Chớnh phủ, đưa lờn internet, tổ chức họp bỏo, đưa lờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Đối với những VBQPPL quan trọng của Chớnh phủ, cơ quan chủ trỡ soạn thảo tổ chức họp bỏo hoặc lựa chọn một trong cỏc hỡnh thức họp cụng khai khỏc và cụng bố để mọi cơ quan, tổ chức và mọi người dõn cú thể biết và tổ chức thực hiện.

Từ thực tiễn thực hiện việc xõy dựng và ban hành cỏc nghị quyết, nghị định của Chớnh phủ trong thời gian qua cú thể rỳt ra một số nhận xột sau:

Nhỡn chung số lượng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của Chớnh phủ ban hành trong những năm qua ngày càng tăng, tớnh trung bỡnh hàng năm, Chớnh phủ ban hành khoảng trờn dưới 100 nghị quyết, nghị định, chất lượng cỏc văn bản ngày càng cao, nội dung cỏc văn bản ngày càng phong phỳ đa dạng, bao quỏt được hầu hết cỏc lĩnh vực cơ bản quan trọng của đời sống kinh tế - xó hội cần cú sự điều chỉnh của phỏp luật, gúp phần cựng với luật, phỏp lệnh của Quốc hội, UBTVQH hỡnh thành khung khổ phỏp lý đồng bộ cho cụng cuộc đổi mới, phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hội nhập quốc tế và khu vực, bảo vệ và phỏt huy quyền tự do dõn chủ của cụng dõn.

Tuy nhiờn, bờn cạnh đú thỡ tỡnh trạng nợ đọng cỏc văn bản hướng dẫn thi hành luật, phỏp lệnh vẫn diễn ra thường xuyờn, đõy cú thể xem là “căn bệnh kinh niờn” của cụng tỏc xõy dựng và ban hành VBQPPL ở Việt Nam. Mặc dự theo luật định, cỏc văn bản này phải được ban hành ngay sau khi luật, phỏp lệnh cú hiệu lực nhưng trờn thực tế hầu hết vẫn là ban hành khụng đỳng thời hạn để cú hiệu lực đồng thời với hiệu lực của luật, phỏp lệnh [50, tr 5].

Cú thể thấy rừ thực trạng này thụng qua việc xem xột một vài số liệu sau tại cỏc bỏo cỏo trong những năm gần đõy của VPCP trước Chớnh phủ về tỡnh hỡnh xõy dựng, ban hành văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật, phỏp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, UBTVQH. Vớ dụ, tớnh đến ngày 4/8/2006 nợ toàn nhiệm kỳ XI của Chớnh phủ là 135 văn bản và đến ngày 22/12/2006 là 64 văn bản (chiếm khoảng 20% số văn bản cần ban hành trong toàn nhiệm kỳ Chớnh phủ khúa XI); đến ngày 1/1/2007 (thời điểm cú hiệu lực của 10 luật mới được ban hành trong năm 2006) số lượng văn bản nợ lại được cộng thờm và tăng lờn thành 97 văn bản [49, tr 4]; tớnh đến ngày 30/3/2007 số văn bản mà Chớnh phủ cần ban hành nhưng chưa được ban hành là 72 văn bản [50, tr 1]. Điều đú cho thấy, nhiều luật, phỏp lệnh của Quốc hội, UBTVQH tuy đó được ban hành nhưng chỉ cú hiệu lực trờn “giấy” vỡ chưa thể triển khai ỏp dụng được trờn thực tế mà phải chờ văn bản hướng dẫn của Chớnh phủ.

Đú là về số lượng và tiến độ ban hành văn bản hướng dẫn của Chớnh phủ, cũn về chất lượng, một số VBQPPL của Chớnh phủ cú chất lượng chưa cao. Nhiều văn bản vẫn cũn ở tỡnh trạng quy định chung hoặc nhắc lại cỏc quy định của luật, phỏp lệnh, tiếp tục lặp lại tỡnh trạng văn bản của Chớnh phủ được ban hành nhưng cũng chưa thể ỏp dụng vào ngay trong cuộc sống mà phải chờ văn bản hướng dẫn của cỏc bộ, ngành... Một số trường hợp nội dung của văn bản chưa phự hợp với quy định của hiến phỏp, luật, phỏp lệnh và cỏc VBQPPL khỏc, tạo nờn sự khụng đồng bộ của hệ thống phỏp luật dẫn đến việc khú ỏp dụng hoặc ỏp dụng khụng thống nhất trờn thực tế. Cỏ biệt, cú trường hợp văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật, phỏp lệnh của Chớnh phủ bị cơ quan giỏm sỏt của Quốc hội giỏm sỏt và yờu cầu Chớnh phủ xem xột lại để sửa đổi cho phự hợp với hiến phỏp, luật và phỏp lệnh của Quốc hội, UBTVQH [46, 47]. Vớ dụ như Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số

điều của Luật trợ giỳp phỏp lý; Nghị định số 50/2005/NĐ-CP ngày 11/4/2005 của Chớnh phủ về cơ quan quản lý thi hành ỏn dõn sự, cơ quan thi hành ỏn dõn sự và cỏn bộ, cụng chức làm cụng tỏc thi hành ỏn dõn sự.

Nguyờn nhõn chủ yếu của những tồn tại trờn

- Việc chỉ đạo, đụn đốc, kiểm tra của Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ đối với cỏc bộ, ngành trong quỏ trỡnh soạn thảo cũn chưa quyết liệt, thường xuyờn ngay từ giai đoạn đầu. Trỏch nhiệm của cỏc thành viờn Chớnh phủ chưa cao khi tham gia cỏc phiờn họp Chớnh phủ đối với dự thảo văn bản.

- Bộ trưởng, thủ trưởng cỏc cơ quan được giao chủ trỡ soạn thảo văn bản chưa quan tõm đỳng mức đến cụng tỏc này. Sự phối hợp giữa cỏc bộ, ngành, tổ chức trong quỏ trỡnh xõy dựng văn bản cũn thiếu chặt chẽ và khụng đồng bộ.

- Về nhõn lực:

+ Về trỡnh độ: Đa phần đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc xõy dựng phỏp luật cũn yếu về trỡnh độ, kỹ năng xõy dựng phỏp luật, phõn tớch chớnh sỏch, thẩm định, thẩm tra VBQPPL.

+ Về thỏi độ, sự quan tõm đến cụng tỏc xõy dựng phỏp luật: một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ bao gồm cả cỏn bộ lónh đạo phụ trỏch cụng tỏc xõy dựng phỏp luật và cỏn bộ trực tiếp soạn thảo vỡ nhiều lý do chưa thực sự coi trọng cụng tỏc này. Mặc dự trong cỏc phỏt biểu chớnh thức họ luụn nhấn mạnh đến tầm quan trọng của cụng tỏc xõy dựng phỏp luật, xõy dựng thể chế và biểu thị quyết tõm sẽ củng cố nõng cao chất lượng của hoạt động này

Chƣơng 3

MỘT SỐ YấU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRề CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG QUÁ TRèNH XÂY DỰNG VÀ

Một phần của tài liệu Vai trò của chính phủ trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)