Đổi mới cụng tỏc thẩm định VBQPPL

Một phần của tài liệu Vai trò của chính phủ trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Trang 93 - 95)

2. Cỏc giải phỏp nõng cao vai trũ của Chớnh phủ trong quỏ trỡnh xõy dựng và ban hành VBQPPL

2.5. Đổi mới cụng tỏc thẩm định VBQPPL

Việc thẩm định dự ỏn, dự thảo VBQPPL cú vai trũ quan trọng trong việc nõng cao chất lượng dự thảo VBQPPL nhằm hoàn thiện hệ thống phỏp luật trong điều kiện chuyển đổi nền kinh tế và đỏp ứng yờu cầu hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế. Theo quy định của Luật ban hành VBQPPL hiện hành, Bộ Tư phỏp cú trỏch nhiệm thẩm định cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh để Chớnh phủ xem xột trước khi quyết định trỡnh Quốc hội, UBTVQH; thẩm định cỏc dự thảo nghị quyết, nghị định của Chớnh phủ, dự thảo quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chớnh phủ trước khi trỡnh Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ xem xột, quyết định ban hành. Hiện nay cụng tỏc thẩm định đang được thực hiện theo Quy chế thẩm định dự ỏn, dự thảo VBQPPL, ban hành kốm theo Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10 thỏng 01 năm 2007 của Thủ tướng chớnh phủ. Theo Quy chế này, việc thẩm định dự ỏn, dự thảo bao gồm cỏc nội dung sau: sự cần thiết ban hành văn bản; đối tượng, phạm vi của dự ỏn, dự thảo; sự phự hợp của nội dung dự ỏn, dự thảo với đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng; tớnh hợp hiến, hợp phỏp và tớnh thống nhất của dự ỏn, dự thảo với hệ thống phỏp luật. Sự phự hợp của nội dung dự ỏn, dự thảo với với cỏc điều ước

quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam là thành viờn; tớnh khả thi của dự ỏn, dự thảo; việc tuõn thủ thủ tục và trỡnh tự soạn thảo; ngụn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn bản. Bộ Tư phỏp cú trỏch nhiệm thẩm định tất cả cỏc dự ỏn, dự thảo VBQPPL để trỡnh Chớnh phủ xem xột, trong trường hợp cỏc dự ỏn, dự thảo này do Bộ Tư phỏp chủ trỡ soạn thảo thỡ Bộ trưởng Bộ Tư phỏp thành lập Hội đồng thẩm định. Với việc quy định một cơ quan cú thẩm quyền thẩm định toàn diện về một dự ỏn, dự thảo từ tớnh hợp Hiến, hợp phỏp cho đến tớnh khả thi... và thẩm định tất cả mọi dự ỏn, dự thảo thuộc mọi ngành, lĩnh vực như hiện nay là khụng hợp lý. Bờn cạnh đú, việc quy định Bộ trưởng Bộ Tư phỏp thành lập Hội đồng thẩm định để thẩm định những dự ỏn, dự thảo do Bộ mỡnh soạn thảo là cũng chưa hợp lý và khỏch quan. Vớ dụ như: nếu một dự ỏn luật do một cơ quan khỏc soạn thảo thỡ chỉ cú Bộ Tư phỏp thẩm định, mà trờn thực tế cú thể chỉ do một cỏn bộ theo dừi dự ỏn đú của một đơn vị chuyờn mụn thuộc Bộ Tư phỏp thẩm định nhưng nếu một dự thảo Nghị định của Chớnh phủ do Bộ Tư phỏp soạn thảo thỡ lại thành lập Hội đồng thẩm định cú đầy đủ đại diện của cỏc cơ quan hữu quan để thẩm định. Bờn cạnh đú, cỏ biệt cũn cú trường hợp, một dự thảo VBQPPL do Bộ Tư phỏp soạn thảo được giao cho một lónh đạo Bộ này vừa làm trưởng ban soạn thảo đồng thời làm luụn Chủ tịch hội đồng thẩm định ngay chớnh văn bản đú. Từ bất cập trờn, cần nghiờn cứu để thay đổi lại cơ chế thẩm định hiện nay đối với cỏc dự ỏn, dự thảo VBQPPL, theo hướng: khụng quy định trỏch nhiệm thẩm định cỏc dự ỏn, dự thảo là trỏch nhiệm của riờng Bộ Tư phỏp, mà nờn coi đõy là cụng việc chung của cỏc cơ quan của Chớnh phủ. Do vậy, về vấn đề này cần thành lập một Hội đồng thẩm định liờn bộ cho mỗi một dự ỏn, dự thảo với thành phần cứng cú thể gồm cú Bộ Tư phỏp, Bộ Tài chớnh, Bộ Nội vụ, ngoài ra, nếu cần sẽ mời thờm cỏc chuyờn gia phỏp luật, nhà khoa học hoạt động mang tớnh độc lập ngoài cơ quan nhà nước tham gia cựng vào quỏ trỡnh thẩm định này.

Một phần của tài liệu Vai trò của chính phủ trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)