2. Cỏc giải phỏp nõng cao vai trũ của Chớnh phủ trong quỏ trỡnh xõy dựng và ban hành VBQPPL
2.6. Thu hỳt trớ tuệ của nhõn dõn, của cỏc nhà khoa học, nhà quản lý trong quỏ trỡnh xõy dựng và ban hành VBQPPL
trong quỏ trỡnh xõy dựng và ban hành VBQPPL
Xõy dựng phỏp luật là một hoạt động sỏng tạo mang tớnh phối hợp cao do nhiều chủ thể với những vị trớ, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn khỏc nhau thực hiện nhằm tạo ra cỏc quy phạm phỏp luật để điều chỉnh cỏc mối quan hệ xó hội. Để cú một hệ thống phỏp luật tiến tiến, phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội, hỗ trợ tớch cực cho sự phỏt triển của đất nước thỡ trong cụng tỏc xõy dựng phỏp luật đũi hỏi phải cú sự kết hợp hài hũa giữa lý luận và thực tiễn, phải thu hỳt được trớ tuệ của nhõn dõn vào trong quỏ trỡnh này. Đảm bảo việc lấy ý kiến của nhõn dõn đối với cỏc dự ỏn, dự thảo là yờu cầu của nguyờn tắc dõn chủ và nguyờn tắc “đưa cuộc sống vào phỏp luật” trong hoạt động xõy dựng phỏp luật.
Trong mấy năm gần đõy, cỏc cơ quan chủ trỡ soạn thảo đó quan tõm đến việc lấy ý kiến của nhõn dõn đặc biệt là của cỏc nhà khoa học, nhà quản lý và cỏc đối tượng thi hành trong quỏ trỡnh xõy dựng VBQPPL. Tuy nhiờn, hỡnh thức lấy ý kiến phổ biến nhất hiện nay vẫn chỉ là thụng qua cỏc cuộc họp, cuộc hội thảo mang tớnh chất giới thiệu chung về dự ỏn, dự thảo văn bản chứ chưa thực sự thu hỳt được cỏc ý kiến tham gia mang tớnh phản biện khoa học, phản biện xó hội cú giỏ trị cao. Trờn thực tế, việc lấy ý kiến của nhõn dõn chưa được quy định thành quy trỡnh rừ ràng, bắt buộc như : cơ quan chịu trỏch nhiệm lấy ý kiến; cơ chế, cỏch thức của việc lấy ý kiến; lấy ý kiến ở giai đoạn nào của quy trỡnh xõy dựng VBQPPL; chớnh sỏch, chế độ đói ngộ để thu hỳt được cỏc ý kiến đúng gúp cú giỏ trị. Những bất cập này dẫn đến việc lấy ý kiến nhiều khi mang tớnh hỡnh thức, khụng thống nhất, trựng lắp, gõy tốn kộm về thời gian, tiền bạc của nhà nước và nhõn dõn mà hiệu quả và chất lượng lại khụng cao. Giải phỏp nõng cao hiệu quả của việc lấy ý kiến nhõn dõn cần tập trung vào cỏc nội dung cụ thể sau:
- Quy định việc lấy ý kiến nhõn dõn là một thủ tục bắt buộc của quy trỡnh xõy dựng VBQPPL, trong đú xỏc định rừ trường hợp nào thỡ dự ỏn, dự thảo VBQPPL cần phải được lấy ý kiến rộng rói trong nhõn dõn, trường hợp nào thỡ chỉ cần lấy ý kiến trong một nhúm đối tượng, thành phần xó hội nhất định hoặc của cỏc nhà khoa học, chuyờn gia, nhà quản lý, nhà hoạt động thực tiễn...
- Xỏc định thời điểm lấy ý kiến trong quỏ trỡnh soạn thảo; trỏch nhiệm của cơ quan chủ trỡ soạn thảo trong việc tổ chức lấy ý kiến và tiếp thu ý kiến đúng gúp của tổ chức, cỏ nhõn trong đú cần nờu rừ ý kiến tiếp thu, ý kiến khụng tiếp thu, lý do của việc khụng tiếp thu. Tất cả cỏc ý kiến đúng gúp về dự ỏn, dự thảo VBQPPL phải được tổng hợp đầy đủ và sắp xếp khoa học để đưa vào trong hồ sơ mỗi lần trỡnh Chớnh phủ, Quốc hội, UBTVQH.
- Tăng cường đầu tư và phỏt triển việc nghiờn cứu về khoa học phỏp lý, khoa học chuyờn ngành ở cỏc trung tõm nghiờn cứu, học viện, trường đại học nhằm tạo lập cơ sở khoa học cho việc xõy dựng phỏp luật.
- Quy định cụ thể về cơ chế chớnh sỏch, nguồn kinh phớ nhằm khuyến khớch sự tham gia của của cỏc nhà khoa học đồng thời cũng làm cho cỏc chủ thể của quy trỡnh xõy dựng phỏp luật chủ động được trong việc mời họ tham gia hoạt động này.
- Thực hiện cỏc hỡnh thức lấy ý kiến phong phỳ, đa dạng phự hợp với từng đối tượng như bỏo viết, bỏo điện tử, tổ chức hội thảo, tọa đàm, gửi phiếu khảo sỏt, thăm dũ ý kiến... đối với cỏc dự thảo VBQPPL. Riờng việc sửa đổi, bổ sung Hiến phỏp, cú thể nghiờn cứu ỏp dụng hỡnh thức trưng cầu ý dõn.
- Hỡnh thành cỏc tổ chức chuyờn nghiờn cứu thăm dũ dư luận xó hội về nhu cầu phỏp luật, về tớnh phự hợp thực tiễn, khả thi và hiệu quả của VBQPPL nếu được ban hành...