Chớnh phủ Nhật Bản trong cụng tỏc xõy dựng, ban hành phỏp luật [43]

Một phần của tài liệu Vai trò của chính phủ trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Trang 39)

2. Vai trũ của Chớnh phủ một số nƣớc trong cụng tỏc xõy dựng, ban hành phỏp luật của quốc gia

2.3. Chớnh phủ Nhật Bản trong cụng tỏc xõy dựng, ban hành phỏp luật [43]

luật [43]

Theo thống kờ gần đõy, Nhật Bản hiện tại cú tới 1.800 luật đang cú hiệu lực thi hành, nhưng hàng năm trung bỡnh vẫn cú từ 100 đến 200, thậm chớ 300 dự ỏn luật được trỡnh Quốc hội xem xột, ban hành. Theo quy định của Hiến phỏp Nhật Bản, cú 2 chủ thể cú quyền trỡnh dự ỏn luật ra trước Quốc hội là Chớnh phủ và cỏc nghị sĩ. Một dự ỏn luật do nghị sĩ trỡnh phải được sự ủng hộ của 20 nghị sĩ của Hạ viện và hơn 10 nghị sĩ của Thượng viện. Trờn thực tế, hầu hết cỏc dự ỏn luật do Quốc hội ban hành là do Chớnh phủ soạn thảo và trỡnh. Sau khi được Quốc hội thảo luận, thụng qua bằng biểu quyết, dự ỏn luật do Ban Thư ký của Chớnh phủ trỡnh Nhà Vua ký ban hành.

Để giỳp Chớnh phủ trong cụng tỏc xõy dựng phỏp luật, Nhật Bản thành lập Tổng cục Phỏp chế thuộc Nội cỏc. Tổng cục Phỏp chế do Tổng cục trưởng cú hàm Bộ trưởng đứng đầu; cơ cấu tổ chức cú 5 cục, trong đú 4 cục chuyờn

mụn, chịu trỏch nhiệm thẩm định cỏc dự ỏn luật, dự thảo nghị định trờn một số lĩnh vực nhất định; 1 cục thực hiện nhiệm vụ tổng hợp, hành chớnh, phục vụ.

Tổng cục Phỏp chế cú chức năng giỳp Chớnh phủ thẩm định tất cả cỏc dự ỏn luật do Chớnh phủ trỡnh Quốc hội với 2 nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Tham mưu cho Thủ tướng, cỏc Bộ trưởng và Chớnh phủ về cỏc vấn đề phỏp luật;

- Thẩm định cỏc dự ỏn luật, dự thảo nghị định và cỏc điều ước quốc tế trước khi trỡnh Chớnh phủ xem xột.

Theo quy định thỡ Tổng cục Phỏp chế cú trỏch nhiệm thẩm định cỏc dự ỏn luật khi cỏc Bộ trỡnh Thủ tướng. Tuy nhiờn, trờn thực tế quy trỡnh thẩm định thường được bắt đầu sớm hơn trờn cơ sở cú sự phối hợp giữa Tổng cục Phỏp chế với cỏc Bộ chủ trỡ soạn thảo. Trong quỏ trỡnh thẩm định của Tổng cục Phỏp chế đều cú sự tham khảo ý kiến tư vấn của cỏc cơ quan, tổ chức cú liờn quan, cỏc đảng phỏi, tổ chức chớnh trị về cỏc vấn đề thuộc nội dung dự ỏn. Sau khi kết thỳc việc thẩm định, dự ỏn luật được Tổng cục Phỏp chế trỡnh Nội cỏc xem xột, quyết định việc trỡnh Quốc hội.

2.4. Chớnh phủ Hoa Kỳ trong cụng tỏc xõy dựng, ban hành phỏp luật

[42]

Cụng tỏc xõy dựng phỏp luật của nhà nước Hoa Kỳ được phõn cụng như sau: quyền làm luật thuộc về Quốc hội, Quốc hội cú quyền ban hành cỏc đạo luật nhưng Tổng thống cú quyền phủ quyết dự ỏn luật do Quốc hội đó thụng qua. Tuy nhiờn, Quốc hội cũng cú quyền bỏc bỏ việc phủ quyết này của Tổng thống bằng 2/3 số phiếu đồng ý thụng qua dự ỏn luật ở cả 2 viện; để bảo đảm rằng luật sẽ được thi hành một cỏch chớnh xỏc Tổng thống đưa ra cỏc lệnh thi hành (Executive Order) và cỏc quy định liờn bang (Federal Regulation); Toà

ỏn cú quyền giải thớch luật (Interpretation of laws).

Hiến phỏp Hoa kỳ khụng quy định rừ Tổng thống cú quyền đưa ra sỏng kiến lập phỏp đối với Quốc hội. Điều này nhằm bảo đảm thể hiện sự phõn quyền tuyệt đối của chớnh thể, đồng thời cũng để nõng cao vai trũ đớch thực của Quốc hội trong lĩnh vực lập phỏp. Tuy nhiờn, trờn thực tế phần lớn cỏc văn bản luật mà Quốc hội thụng qua cú nguồn gốc từ sỏng kiến của hành phỏp. Tổng thống Mỹ đưa ra sỏng kiến lập phỏp thụng qua 2 hỡnh thức:

- Một là, gửi Thụng điệp cho Quốc hội. Cú tới gần một nửa số dự ỏn luật của Quốc hội Mỹ do Tổng thống đề nghị thụng qua Thụng điệp gửi cho Quốc hội. Nếu Quốc hội khụng họp để thảo luận, thỡ Tổng thống cú quyền triệu tập phiờn họp đặc biệt để xem xột;

- Hai là, Tổng thống cú thể dự thảo dự luật và trao cho nghị sĩ thuộc đảng của mỡnh để trỡnh trước Quốc hội.

Trong mỗi nhiệm kỳ 2 năm của Quốc hội Mỹ cú tới hàng chục nghỡn dự ỏn luật được trỡnh, tuy nhiờn chỉ cú một số rất ớt trở thành luật. Quốc hội nhiệm kỳ 1984 - 1986 đó trỡnh ra trước Quốc hội hơn 11.000 dự ỏn luật nhưng cũng chỉ cú 700 luật được ban hành; Quốc hội nhiệm kỳ 1992 - 1994 cú 8.544 dự ỏn luật nhưng cũng chỉ cú 473 đạo luật được ban hành.

Thực tiễn thi hành quyền hành phỏp ở Mỹ cho thấy, Tổng thống khụng chỉ cú trỏch nhiệm thi hành những chớnh sỏch, đạo luật mà với tư cỏch là người khởi thảo, hoạch định cỏc chớnh sỏch quốc gia cả về đối nội và đối ngoại, Tổng thống cũn cú vai trũ quan trọng trong cụng tỏc lập phỏp. Tổng thống được coi là động lực của Quốc hội và phần lớn cỏc dự luật đều cú nguồn gốc từ Tổng thống. Ngày nay, trong chương trỡnh nghị sự của Quốc hội Mỹ, cỏc ưu tiờn được dành cho cỏc dự ỏn luật của Chớnh phủ. Đa số cỏc dự ỏn luật đều được chuyển qua Chớnh phủ để tham khảo ý kiến rộng rói trước khi

trỡnh cỏc Ủy ban của Quốc hội. Do đú, cú một thực tế là Chớnh phủ Mỹ cú thể chi phối, ràng buộc Quốc hội chỉ thảo luận, biểu quyết thụng qua cỏc đạo luật do Chớnh phủ đưa ra hoặc được Chớnh phủ chấp nhận. Và, một điều rất đỏng lưu ý là phần lớn cỏc đạo luật ngày nay của Mỹ vẫn cũn cú nội dung khỏi quỏt. Do vậy, bằng việc đưa ra cỏc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành cỏc đạo luật, Chớnh phủ trờn thực tế sẽ quyết định xem cỏi gỡ trong một đạo luật được thi hành. Đú là những ưu thế của quyền lực hành phỏp trong thực tiễn chớnh trị của nước Mỹ.

Tổng thống Mỹ cú quyền phủ quyết bất cứ một dự luật nào đó được Quốc hội thụng qua. Trước khi thực hiện quyền này, Tổng thống thường tham khảo ý kiến của cỏc quan chức cao cấp của Nhà trắng, cỏc cơ quan quản lý ngõn sỏch, cỏc bộ, ngành liờn quan và cỏc cố vấn của Tổng thống. Trờn thực tế, Tổng thống thường dựa vào cỏc lý do sau đõy để phủ quyết một dự luật: dự luật khụng hợp hiến; dự luật xõm phạm quyền độc lập của Tổng thống; dự luật thể hiện một chớnh sỏch quốc gia khụng khụn ngoan; dự luật khụng thể thực hiện được trong thực tế; dự luật đũi hỏi chi phớ quỏ lớn. Việc thực hiện quyền phủ quyết của Tổng thống là thể hiện sự đối trọng, kiềm chế của hành phỏp đối với lập phỏp, khụng để cho Quốc hội nắm giữ quyền lập phỏp một cỏch tuyệt đối, vỡ nếu tuyệt đối thỡ dễ dẫn Quốc hội đến tuỳ tiện, lạm quyền trong lập phỏp, thậm chớ cú thể dẫn đến sự "độc đoỏn", "độc tài" của Quốc hội, làm mất cõn bằng quyền lực nhà nước, núi khỏc đi là làm cho tớnh thống nhất và sức mạnh của quyền lực nhà nước bị suy yếu.

Giữ vai trũ chớnh trong việc giỳp Tổng thống khởi thảo những dự ỏn luật chứa đựng những nội dung chớnh sỏch để trỡnh Quốc hội quyết định thuộc về Văn phũng điều hành của Tổng thống hay cũn được gọi là bộ mỏy điều hành của Tổng thống, với biờn chế khoảng 1400 người. Văn phũng điều hành của Tổng thống cú nhiệm vụ cố vấn và cung cấp cho Tổng thống những thụng

tin về cỏc vấn đề và kế hoạch quan trọng nhất. Hầu hết cỏc dự luật, cỏc sỏng kiến lập phỏp của Tổng thống đều hỡnh thành từ Văn phũng điều hành của Tổng thống.

Cú thể thấy Văn phũng điều hành thực sự là bộ mỏy làm việc của Tổng thống, là bộ tham mưu chớnh của Tổng thống trong thực thi quyền hành phỏp, trong đú cú việc định hướng cỏc chớnh sỏch quốc gia; những vấn đề quan trọng nhất trong đời sống chớnh trị của nước Mỹ được hỡnh thành từ bộ mỏy điều hành này của Tổng thống.

Một phần của tài liệu Vai trò của chính phủ trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)