Hiến phỏp năm 1992 khởi đầu cho quỏ trỡnh phỏt triển mới của HTPL, Hiến phỏp năm 1992 đó đƣợc sửa đổi, bổ sung một số điều vào năm 2001, đỏnh dấu một bƣớc chuyển mới về chất trong xõy dựng HTPL đỏp ứng yờu
cầu NNPQ XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn ở nƣớc ta. HTPL đó phản ỏnh một cỏch cơ bản nhu cầu phỏt triển xó hội Việt Nam trong thời kỳ mới, đó khẳng định thành quả của sự nghiệp cỏch mạng của nhõn dõn ta, xỏc định cỏc nguyờn tắc căn bản của nhà nƣớc của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn. Một trong những thành tựu lớn của HTPL thời kỳ này là cựng với phỏp luật về nội dung, cỏc luật về hỡnh thức quy định về trỡnh tự, thủ tục thực hiện cỏc nội dung của luật vật chất đó đƣợc ban hành và ngày càng đƣợc quan tõm với tớnh cỏch là cỏc điều kiện cần thiết đề đƣa phỏp luật vào đời sống xó hội.
Trờn cơ sở những nguyờn tắc, những quy định cơ bản của Hiến phỏp năm 1992, hệ thống quy phạm phỏp luật Việt Nam cú một số đặc điểm sau:
Thứ nhất, hệ thống quy phạm phỏp luật đƣợc ban hành khỏ toàn diện đó cơ bản bao quỏt cỏc lĩnh vực của đời sống, từ kinh tế, văn hoỏ, xó hội, giỏo dục, khoa học, cụng nghệ, quốc phũng, an ninh, đối ngoại đến tổ chức bộ mỏy nhà nƣớc, phũng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ. Một số lƣợng lớn văn bản quy phạm phỏp luật điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội ở cỏc lĩnh vực đó đƣợc ban hành. Theo Bỏo cỏo cụng tỏc của Quốc hội nhiệm kỳ khoỏ XI (2002 – 2007) thỡ “trong nhiệm kỳ Quốc hội khoỏ XI đó thụng qua 84 luật, bộ luật, 15 nghị quyết cú chứa quy phạm phỏp luật; Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội đó xem xột thụng qua đƣợc 31 phỏp lệnh”. Nhiều văn bản quy phạm phỏp luật cú nội dung mới phản ỏnh sự đa dạng, phong phỳ của cỏc quan hệ xó hội đƣợc phỏp luật điều chỉnh trong nền kinh tế thị trƣờng.
Tớnh toàn diện của hệ thống quy phạm phỏp luật đƣợc thể hiện khụng chỉ ở số lƣợng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật trờn cỏc lĩnh vực phỏp luật núi chung mà cũn thể hiện trong từng chế định phỏp luật cụ thể. Chẳng hạn, chế định hợp đồng đƣợc quy định khỏ đầy đủ trong Bộ luật Dõn sự.
Thứ hai, tớnh đồng bộ của hệ thống quy phạm phỏp luật đƣợc củng cố, khắc phục dần những hiện tƣợng chồng chộo, mõu thuẫn trong hệ thống quy phạm phỏp luật.
Thứ ba, hệ thống quy phạm phỏp luật đó đỏp ứng đƣợc những đũi hỏi cơ bản của một nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN.
Thứ tư, hệ thống quy phạm phỏp luật đƣợc xõy dựng với trỡnh độ kỹ thuật phỏp lý khỏ cao, gúp phần đảm bảo sự chặt chẽ, chớnh xỏc của phỏt luật.
Nhỡn chung, “... cụng tỏc xõy dựng và hoàn thiện HTPL đó cú những tiến bộ quan trọng. Quy trỡnh ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật đƣợc đổi mới. Nhiều bộ luật, luật, phỏp lệnh đƣợc ban hành đó tạo khuụn khổ phỏp lý ngày càng hoàn chỉnh hơn để nhà nƣớc quản lý bằng phỏp luật trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, xó hội, an ninh, quốc phũng, đối ngoại,... Nguyờn tắc phỏp quyền XHCN từng bƣớc đƣợc đề cao và phỏt huy trờn thực tế. Cụng tỏc phổ biến và giỏo dục phỏp luật đƣợc tăng cƣờng đỏng kể. Những tiến bộ đú đó gúp phần thể chế hoỏ đƣờng lối của Đảng, nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý điều hành của Nhà nƣớc, đẩy mạnh phỏt triển kinh tế, giữ vững ổn định chớnh trị – xó hội của đất nƣớc” [3].
Bờn cạnh những nội dung rất cơ bản núi trờn, “HTPL của nƣớc ta vẫn chƣa đồng bộ, thiếu thống nhất, tớnh khả thi thấp, chậm đi vào cuộc sống. Cơ chế xõy dựng, sửa đổi phỏp luật cũn nhiều bất hợp lý và chƣa đƣợc coi trọng đổi mới, hoàn thiện. Tiến độ xõy dựng luật và phỏp lệnh cũn chậm, chất lƣợng văn bản phỏp luật chƣa cao. Việc nghiờn cứu và tổ chức thực hiện cỏc điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là thành viờn chƣa đƣợc quan tõm đầy đủ. Hiệu quả cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục cũn hạn chế. Thiết chế bảo đảm thi hành phỏp luật cũn thiếu và yếu” [3].
Một là, HTPL thiếu tớnh logic và đồng bộ, trờn nhiều lĩnh vực tỡnh trạng thiếu phỏp luật vẫn cũn khỏ phổ biến.
Hai là, tớnh ổn định của cỏc quy phạm phỏp luật cũn hạn chế. Việc thƣờng xuyờn bổ sung, sửa đổi cỏc văn bản quy phạm phỏp luật làm cho cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh một vấn đề nằm trong nhiều văn bản quy phạm phỏp luật khỏc nhau của cựng một cơ quan ban hành hoặc do nhiều cơ quan khỏc nhau của Nhà nƣớc ban hành. Cú nhiều văn bản ban hành chƣa đƣợc bao lõu đó phải bổ sung, sửa đổi, nhất là cỏc văn bản dƣới luật.
Ba là, những mõu thuẫn, chồng chộo lẫn nhau giữa quy phạm phỏp luật đó từng bƣớc đƣợc khắc phục, nhƣng vẫn chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu của cụng cuộc đổi mới. Tỡnh trạng mõu thuẫn, chồng chộo giữa cỏc văn bản của cỏc cơ quan nhà nƣớc ở tất cả cỏc cấp vẫn cũn tồn tại khỏ phổ biến.
Bốn là, HTPL manh mỳn, tản mạn, nhiều quy phạm phỏp luật khụng cũn phự hợp với điều kiện thực tế nhƣng chƣa đƣợc bổ sung, sửa đổi kịp thời.
Năm là, vấn đề hiệu lực của cỏc quy phạm phỏp luật cũng là một trong những nội dung ảnh hƣởng đến cơ chế điều chỉnh bằng phỏp luật. Do cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú giỏ trị phỏp lý cao nhƣ luật, phỏp lệnh cũn cú nhiều điều khoản chung chung, khụng cụ thể, cũn tỡnh trạng “luật ống” hay “luật khung” nờn để chỳng cú thể đƣợc thực thi trờn thực tế cú cần nhiều văn bản hƣớng dẫn thực hiện do nhiều cơ quan khỏc nhau của Nhà nƣớc ban hành. Tuy nhiờn, cỏc văn bản đú lại khụng phỏt sinh hiệu lực ở cựng một thời điểm bởi vỡ chỳng đƣợc ban hành ở những thời điểm khỏc nhau. Do đú, nhiều văn bản cú giỏ trị phỏp lý cao khụng đƣợc thực hiện vỡ phải chờ cỏc văn bản hƣớng dẫn.
Hiện nay, Việt Nam đang trong quỏ trỡnh cụ thể hoỏ Hiến phỏp năm 1992 đó đƣợc sửa đổi, bổ sung và cỏc điều ƣớc, cam kết quốc tế, việc rà soỏt hoàn thiện một cỏch căn bản cỏc bộ luật và cỏc luật điều chỉnh cỏc lĩnh vực quan trọng của đời sống xó hội đang đƣợc đặt ra nhƣ một nhiệm vụ cấp thiết.