Phỏp luật và kinh tế

Một phần của tài liệu Yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đối với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay (Trang 43 - 46)

Việc nghiờn cứu mối quan hệ giữa phỏp luật và kinh tế cú vai trũ quan trọng đối với việc tỡm ra những yờu cầu của NNPQ XHCN đối với HTPL và tổ chức đỏp ứng cỏc yờu cầu đú.

Phỏp luật là một yếu tố của kiến trỳc thƣợng tầng. Vỡ vậy, trong mọi trƣờng hợp, mối quan hệ giữa phỏp luật và kinh tế luụn đƣợc xem xột dƣới gúc độ mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng với bộ phận của kiến trỳc thƣợng tầng. Giữa chỳng cú mối quan hệ biện chứng, tỏc động qua lại lẫn nhau:

phỏp luật đƣợc xõy dựng trờn cơ sở tiền đề, điều kiện kinh tế, cơ cấu kinh tế quyết định cơ cấu phỏp luật và tớnh chất của cỏc quan hệ kinh tế quyết định tớnh chất quan hệ phỏp luật; sau khi đƣợc xõy dựng, phỏp luật cú tỏc động ngƣợc lại kinh tế, cú thể thỳc đẩy kinh tế phỏt triển theo chiều hƣớng tớch cực, cũng cú thể kỡm hóm hoặc phỏ vỡ cơ cấu kinh tế đó hỡnh thành nền nú.

Cụ thể:

Thứ nhất, cơ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế quyết định cơ cấu và

HTPL. Phỏp luật, suy cho cựng là sự biểu hiện về mặt hỡnh thức phỏp lý những nội dung kinh tế. Trƣớc đõy, trong điều kiện mụ hỡnh kinh tế kế hoạch, cơ cấu kinh tế quyết định cơ cấu phỏp luật. Trong đú, nền kinh tế quốc dõn là một nền kinh tế thuần nhất với sở hữu nhà nƣớc là nền tảng. Kinh tế tƣ nhõn và sản xuất nhỏ khụng đƣợc coi là tiờu chớ của nền kinh tế XHCN. Quan hệ sản xuất hàng hoỏ tiền tệ và quy luật giỏ trị bị quờn lóng... Đú là tiền đề, điều kiện ấn định một mụ hỡnh phỏp luật tƣơng ứng, phỏp luật liờn quan trực tiếp đến cụng dõn khụng đƣợc phỏt triển, cơ cấu của HTPL, đặc biệt là luật kinh tế, cũng đơn điệu, cứng nhắc. Cơ chế kế hoạch hoỏ là cơ chế hỡnh thành nờn cỏc quan hệ kinh tế theo kiểu chấp hành, chỉ huy, lấy kế hoạch hoỏ làm cụng cụ chủ yếu để quản lý kinh tế. Vỡ vậy, phỏp luật điều chỉnh cỏc quan hệ kinh tế cũng mang tớnh quyền lực, ỏp đặt và mệnh lệnh hành chớnh. Chuyển sang cơ chế kinh tế mới, với những tiền đề và điều kiện mới, cơ cấu phỏp luật mới cũng hỡnh thành. Cơ cấu phỏp luật mới phự hợp với cơ chế kinh tế thể hiện rừ nột trong Hiến phỏp 1992. Để điều chỉnh cỏc quan hệ kinh tế, phỏp luật kinh tế cú một cơ cấu mới bao gồm nhiều vấn đề về cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, về cạnh tranh, phỏ sản, chống độc quyền, về thị trƣờng lao động, thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng vốn,... Do sự đa dạng hoỏ của cỏc quan hệ kinh doanh cho nờn phỏp luật sẽ

mang tớnh toàn diện hơn. Việc tổ chức và thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh thuộc chủ quyền của cỏc doanh nghiệp, phỏp luật khụng thể can thiệp chi tiết vào hoạt động của cỏc doanh nghiệp. Vỡ vậy, phƣơng phỏp quyền uy khụng cũn phự hợp trong quỏ trỡnh điều chỉnh phỏp luật. Thay vào đú phƣơng phỏp tự do, dõn chủ, thoả thuận và bỡnh đẳng ỏp dụng rộng rói trong thực tiễn phỏp lý.

Nhƣ vậy, tớnh chất của quan hệ kinh tế quyết định tớnh chất của cỏc quan hệ phỏp luật, của mức độ và phƣơng phỏp điều chỉnh phỏp luật và sự thay đổi từng cơ chế kinh tế kộo theo sự thay đổi theo hƣớng phự hợp của một hệ thống cỏc cơ quan phỏp luật, cỏc thủ tục phỏp lý núi riờng và cả tổ chức và phƣơng thức hoạt động của bộ mỏy nhà nƣớc núi chung.

Thứ hai, mặc dự đƣợc hỡnh thành từ những tiền đề, điều kiện kinh tế

nhƣng phỏp luật khụng phản ỏnh thụ động cỏc quan hệ kinh tế mà cũn cú tỏc động ngƣợc lại đối với kinh tế. Đặc tớnh cơ bản của phỏp luật là mụ hỡnh hoỏ cỏc quan hệ xó hội, trƣớc hết và quan trọng hàng đầu là cỏc quan hệ kinh tế, phản ỏnh cỏc quan hệ đặc trƣng, phổ biến và ổn định nhất. Do vậy, phỏp luật là hỡnh thức quan trọng cho sự phỏt triển kinh tế. Trong điều kiện NNPQ XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn, phỏp luật cú sức mạnh rất lớn trong quỏ trỡnh tổ chức và quản lý xó hội, tổ chức và quản lý kinh tế. Mọi sự chậm trễ, sai lầm hoặc duy ý chớ trong điều chỉnh phỏp luật đều dẫn tới ảnh hƣởng khụng lành mạnh đối với quỏ trỡnh kinh tế. Chớnh vỡ thế mà văn kiện Đại hội IX đó chỉ rừ: “đổi mới và hoàn thiện khung phỏp lý, thỏo gỡ mọi trở ngại về cơ chế chớnh sỏch và thủ tục hành chớnh để phỏt huy tối đa mọi nguồn lực, tạo sức bật mới cho sản xuất, kinh doanh của mọi thành phần kinh tế với cỏc hỡnh thức sở hữu khỏc nhau”[5]. Khụng sớm xõy dựng và hoàn thiện HTPL với chất lƣợng tốt sẽ khụng tạo ra đƣợc mụi trƣờng phỏp lý bỡnh đẳng, thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế tồn tại và phỏt

triển; cỏc chủ trƣơng phỏt huy nội lực, tăng nhanh vốn đầu tƣ trong nƣớc và nhất là từ nƣớc ngoài, tăng trƣởng kinh tế cao và bền vững, nõng cao đời sống nhõn dõn... sẽ tiến triển rất chậm chạp, khú đi vào cuộc sống và khú trở thành hiện thực. Cú thể khẳng định rằng khụng cú một HTPL đồng bộ, thống nhất, minh bạch và cú tớnh khả thi thỡ khụng thể phỏt huy đƣợc mọi nguồn lực; khụng thể cú: vốn để đầu tƣ, cụng nghệ cao để đẩy nhanh sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc, cơ chế quản lý tiờn tiến cú hiệu lực và hiệu quả, cỏc loại hỡnh thị trƣờng tồn tại và phỏt triển mạnh, phƣơng tiện tổ chức và thực hiện trờn quy mụ cả nƣớc cỏc chớnh sỏch xó hội; khụng thể thực hiện đƣợc mục tiờu dõn giàu, nƣớc mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh nhƣ đƣờng lối của Đảng đề ra.

Nhƣ vậy, sự tỏc động trở lại của phỏp luật đối với kinh tế cú thể diễn ra theo những hƣớng khỏc nhau:

Một là, nếu nhƣ quỏ trỡnh điều chỉnh phỏp luật diễn ra phự hợp với bản chất, tớnh chất của cơ chế kinh tế, với mục tiờu kinh tế của nhà nƣớc và xó hội thỡ phỏp luật đú sẽ gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc quỏ trỡnh kinh tế, sẽ gúp phần làm hoàn thiện hơn cơ chế kinh tế và hệ thống kinh tế.

Hai là, phỏp luật cú thể đún bắt và điều chỉnh những quan hệ kinh tế sẽ xuất hiện trong hệ thống kinh tế.

Ba là, phỏp luật cú thể kỡm hóm sự phỏt triển của tồn bộ nền kinh tế hoặc một trong cỏc yếu tố hợp thành của hệ thống kinh tế nếu sự điều chỉnh phỏp luật mõu thuẫn với nội dung, tớnh chất, quy luật của cỏc quan hệ kinh tế.

Bốn là, phỏp luật cú thể khuyến khớch phỏt triển những yếu tố tớch cực và hạn chế hoặc loại trừ những quỏ trỡnh, những nhõn tố tiờu cực trong quỏ trỡnh vận hành của cơ chế kinh tế.

Một phần của tài liệu Yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đối với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay (Trang 43 - 46)