Khỏi quỏt lịch sử phỏp luật Việt Nam

Một phần của tài liệu Yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đối với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay (Trang 47 - 55)

Lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc dõn tộc ta đó khẳng định để xõy dựng một nhà nƣớc vững mạnh và một xó hội ổn định, phồn vinh tất yếu phải cú một HTPL hiệu lực, hiệu quả và hợp với lũng dõn.

Quỏ trỡnh phỏt triển của phỏp luật Việt Nam trong lịch sử phản ỏnh và phự hợp với đặc điểm của mỗi thời kỳ lịch sử cụ thể. Việc xõy dựng, ỏp dụng và bảo đảm thực thi phỏp luật trong mỗi thời kỳ lịch sử cú những nột đặc trƣng riờng.

Những đặc trưng cơ bản của HTPL Việt Nam từ thế kỷ X đến năm 1945

Chiến thắng Bạch Đằng của Ngụ Quyền (năm 938), mở đầu thời kỳ xõy dựng và củng cố quốc gia phong kiến độc lập ở Việt Nam. Trải qua cỏc triều đại phong kiến, phỏp luật thành văn đó xuất hiện, từng bƣớc hồn thiện và đó đƣợc ỏp dụng thống nhất trong một quốc gia độc lập, cú chủ quyền.

Trong giai đoạn này cú hai bộ luật tiờu biểu là “Quốc triều hỡnh luật” (đời Hậu Lờ) và “ Hoàng Việt luật lệ” (đời Nguyễn).

Bộ “Quốc triều hỡnh luật” hay cũn gọi là Bộ “Luật Hồng Đức” là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiờn của Nhà nƣớc phong kiến Việt Nam, bộ luật phong kiến xƣa nhất của Việt Nam mà ngày nay cũn tỡm hiểu đƣợc nội dung của nú tƣơng đối đầy đủ. Phạm vi ỏp dụng và hiệu quả thực thi của Bộ Luật Hồng Đức khỏ lớn. Suốt gần bốn thế kỷ nhà Lờ trị vỡ với nhiều biến động xó hội phức tạp, cú lỳc đất nƣớc bị cỏc thế lực phong kiến cỏt cứ thành Đàng Trong, Đàng Ngoài, song bộ luật này vẫn là bộ luật cơ bản, cú giỏ trị phỏp lý cao. Thậm chớ, đến khi nhà Nguyễn đó thành lập và ban hành Bộ luật Gia Long, nhƣng tinh thần và nếp sống theo Bộ luật Hồng Đức trong dõn gian vẫn cũn tiếp tục đƣợc duy trỡ.

Bộ “Hoàng Việt luật lệ” hay cũn gọi là Bộ “luật Gia Long” của triều Nguyễn, đƣợc ban hành năm 1815, dƣới triều vua Gia Long. Bộ luật này phản ỏnh chế độ phong kiến Việt Nam đang trờn đƣờng suy vong, phản ỏnh bản chất của nhà nƣớc quõn chủ chuyờn chế cực đoan.

So với Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long đó khụng thể hiện truyền thống tốt đẹp của xó hội, tƣ tƣởng phỏp lý của dõn tộc mà chỉ cũn quan tõm đến lợi ớch của Nhà nƣớc, của giai cấp địa chủ phong kiến.

Tớnh chất hà khắc, tàn ỏc của Bộ luật Gia Long phự hợp với tớnh chất chuyờn chế về chớnh trị của nhà nƣớc phong kiến nhà Nguyễn. Vỡ vậy, bộ luật đó trở thành cụng cụ đắc lực của giai cấp phong kiến nhà Nguyễn thực hiện chuyờn chớnh với nhõn dõn.

Đặc điểm của phỏp luật trước Cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945

Đặc điểm cơ bản của phỏp luật Việt Nam trƣớc Cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945 là lệ làng tồn tại song song với luật nƣớc.

Lệ làng là những tập quỏn, phong tục riờng của mỗi làng, vốn cú từ lõu đời. Cũng nhƣ luật nƣớc, lệ làng điều chỉnh cỏc mỗi quan hệ xó hội trờn nhiều lĩnh vực của đời sống xó hội.

Mỗi làng đều cú lệ riờng tuỳ theo đặc điểm từng làng. Lệ làng đụi khi trỏi ngƣợc với luật nƣớc. Hầu hết cỏc điều khoản trong lệ làng đều chỉ quan tõm đến lợi ớch của từng làng, cũn lợi ớch quốc gia là thứ yếu.

Lệ làng liờn quan thiết thực, trực tiếp đến những yờu cầu, lợi ớch thƣờng ngày của mọi ngƣời dõn. Vỡ vậy, luật nƣớc muốn vào làng xó phải thụng qua lệ làng, hoặc bị lu mờ bởi lệ làng. Khi xột xử, thụng thƣờng quan theo luật nƣớc. Song cú một số vụ việc xảy ra ở làng xó, mà luật nƣớc và ỏn lệ khụng quy định hoặc quy định khụng rừ ràng, thỡ chớnh quyền cấp trờn thƣờng phải căn cứ vào lệ làng. Về phớa làng xó, khi tự giải quyết những vụ việc thuộc nội bộ làng, chớnh quyền và xó thƣờng chỉ căn cứ vào lệ làng. Luật nƣớc muốn đƣợc ỏp dụng, thực thi cú hiệu quả phải thụng qua cầu nối là tổ chức làng xó, lệ làng. Ngƣời dõn sống trong làng xó cú thúi quen tũn thủ lệ làng hơn luật nƣớc. Vỡ vậy, một tỡnh trạng phổ biến đó đƣợc đỳc kết trong cõu tục ngữ khỏ nổi tiếng là “phộp vua thua lệ làng”.

Phỏp luật thời Phỏp thuộc

Chế độ thuộc địa – nửa phong kiến ở nƣớc ta thời Phỏp thuộc cựng tồn tại hai loại quan hệ xó hội – kinh tế: quan hệ phong kiến vốn đó tồn tại từ lõu đời và quan hệ tƣ bản chủ nghĩa mới đƣợc du nhập ở mức độ nhất định. Trong quỏ trỡnh thống trị Việt Nam, thực dõn Phỏp khụng xoỏ bỏ luật phỏp phong kiến, mà duy trỡ và cải tạo nú ở một chừng mực nhất định. Đồng thời, thực dõn Phỏp du nhập một số chế định của phỏp luật tƣ sản. Bởi vậy, phỏp luật thời Phỏp thuộc vừa mang tớnh chất phong kiến, vừa mang tớnh chất tƣ sản. Đú là phỏp luật của chế độ thực dõn nửa phong kiến.

Hệ thống phỏp luật thời Phỏp thuộc rất phức tạp. Điều đú thể hiện ở sự phức tạp của nguồn và hỡnh thức phỏp luật, về phạm vi và đối tƣợng ỏp dụng của phỏp luật, về sự đan xen giữa tớnh tƣ sản và tớnh phong kiến của phỏp luật... Nhƣng tất cả chỉ là sự khỏc nhau về hỡnh thức, thể hiện chớnh sỏch chia để trị, cũn đều chung một bản chất là cụng cụ của chủ nghĩa thực dõn để nụ dịch, ỏp bức và búc lột nhõn dõn ta.

Khỏc với phỏp luật của chủ nghĩa thực dõn mới của Mỹ ở miền Nam Việt Nam sau này, thực dõn Phỏp chỉ du nhập vào Việt Nam một số chế định của phỏp luật tƣ sản, chứ khụng du nhập tất cả cỏc chế định dõn chủ của phỏp luật tƣ sản, nhất là cỏc chế định phỏp luật dõn chủ tƣ sản về chớnh trị.

Tuy nhiờn một số chế định phỏp luật tƣ sản Phỏp du nhập vào Việt Nam cũng đó làm cho tƣ tƣởng dõn chủ tƣ sản đƣợc du nhập vào Việt Nam (một cỏch vụ ý thức hoặc cú ý thức, thụng qua ngƣời Phỏp hoặc ngƣời Việt Nam) ở một mức độ nhất định. Do đú, ở Việt Nam thời Phỏp thuộc, cựng với tƣ tƣởng phỏp lý phong kiến, cũn cú tƣ tƣởng dõn chủ tƣ sản. Nhƣng nhỡn chung, đến trƣớc Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945, trong xó hội nƣớc ta, tƣ tƣởng phỏp lý phong kiến vẫn là tƣ tƣởng chủ đạo. Nhƣ vậy, cú thể núi, trƣớc khi

bƣớc vào cỏch mạng XHCN (từ 1945), nƣớc ta khụng từng trải qua chế độ dõn chủ tƣ sản. Sở dĩ cú tỡnh trạng đú là vỡ:

- Tƣ tƣởng phỏp lý tƣ sản chỉ cú ảnh hƣởng ở thành thị nƣớc ta, mà chủ yếu ảnh hƣởng tới tầng lớn trớ thức, tƣ sản và tiểu tƣ sản.

- Cũn 90% dõn số nƣớc ta sống ở nụng thụn, chịu sự tỏc động của lệ làng, của hệ tƣ tƣởng Nho giỏo.

Phỏp luật Việt Nam từ sau cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến nay

Cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945 thành cụng với sự ra đời của Nhà nƣớc cụng nụng đầu tiờn ở Đụng Nam Á đó mở ra một kỷ nguyờn phỏt triển mới trong lịch sử dõn tộc Việt Nam. Trải qua cỏc giai đoạn phỏt triển, một HTPL mới đƣợc từng bƣớc hỡnh thành, khụng ngừng phỏt triển và củng cố.

Sau khi giành đƣợc độc lập, chỉ trong 14 thỏng, nƣớc Việt Nam dõn chủ cộng hồ đó cú bản Hiến phỏp dõn chủ và tiến bộ nhất Đụng Nam Á. Đồng thời, một số lƣợng văn bản đồ sộ đƣợc ban hành trƣớc và sau khi cú Hiến phỏp. Cỏc lĩnh vực luật Hiến phỏp, luật Hành chớnh, luật Nhà nƣớc, luật Hỡnh sự khỏ phong phỳ về văn bản và nội dung. Cỏc lĩnh vực luật Kinh tế, luật Lao động, luật Dõn sự tuy chƣa nhiều về số lƣợng và phong phỳ về nội dung, đặc biệt luật Dõn sự cũn phải sử dụng một số luật lệ cũ, nhƣng những vấn đề cơ bản nhất về cỏc ngành luật cũng đó đƣợc điều chỉnh bằng cỏc loại văn bản khỏc nhau.

Nhỡn chung, phỏp luật thời kỳ này căn bản mang tớnh chất thời chiến, phự hợp với điều kiện lịch sử và đỏp ứng đƣợc yờu cầu của nhiệm vụ cỏch mạng. Phỏp luật đó đặt những vấn đề cơ bản nhất, xỏc lập, tạo tiền đề và đặt nền tảng cần thiết cho HTPL Việt Nam trong giai đoạn sau.

Thời kỳ từ 1955 đến 1959, đất nƣớc tạm chia làm hai miền. Phỏp luật miền Bắc đỏp ứng việc hoàn thành nhiệm vụ cũn lại của cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn và chuẩn bị cơ sở vật chất cho việc xõy dựng xó hội mới:

khụi phục kinh tế và cải tạo XHCN, đấu tranh đũi thi hành Hiệp định Giơnevơ, thực hiện thống nhất đất nƣớc.

Nhiệm vụ cỏch mạng đũi hỏi phỏp luật phải tạo bƣớc phỏt triển cao hơn, đầy đủ, toàn diện và đồng bộ hơn. Xuất phỏt từ yờu cầu mới của cỏch mạng, phỏt luật thời kỳ này đó lấp dần những “khoảng trống” mà ở thời kỳ trƣớc do điều kiện chiến tranh, phỏt luật chƣa quy định tới hoặc quy định chƣa đầy đủ. Đú là việc khụi phục, phỏt triển và cải tạo kinh tế, là việc củng cố và mở rộng tớnh dõn chủ trong hệ thống chớnh quyền cỏc cấp (đặc biệt là chớnh quyền địa phƣơng). Đú là những quy định về “chớnh sỏch dõn tộc”, “chớnh sỏch tụn giỏo”, về “luật hụn nhõn gia đỡnh”, về “luật cụng đoàn”, về cỏc quyền tự do ngụn luận, tƣ do hội họp, tự do lập hội,...

Hiến phỏp năm 1959 ra đời đỏnh dấu bƣớc phỏt triển mới và quy định tớnh chất của phỏp luật trong thời kỳ này. Hiến phỏp năm 1959 là Hiến phỏp XHCN đầu tiờn ở Việt Nam, Hiến phỏp quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội trong phạm vi nửa nƣớc, Hiến phỏp chống Mỹ cứu nƣớc, bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh thống nhất đất nƣớc.

Cỏc văn bản phỏp luật cụ thể hoỏ Hiến phỏp năm 1959 thể hiện đậm nột bản chất XHCN của phỏp luật nƣớc ta trong thời gian này, ngày càng cú xu hƣớng mở rộng dõn chủ. Bƣớc phỏt triển mới về chất của HTPL trong thời kỳ này đƣợc Chủ tịch Hồ Chớ Minh khỏi quỏt: “Phỏp luật của ta là phỏp luật thật sự dõn chủ, vỡ nú bảo vệ quyền tự do dõn chủ rộng rói cho nhõn dõn lao động”. “Nhõn dõn ta hiện nay cú tự do, tự do trong kỷ luật. Mỗi ngƣời cú tự do của mỡnh, nhƣng phải tụn trọng tự do ngƣời khỏc. Khụng cú tự do cho bọn Việt gian, bọn phản động, bọn phỏ hoại tự do của nhõn dõn”.

Tớnh chất XHCN của phỏp luật thời kỳ này đƣợc thể hiện ở những quy phạm phỏp luật về nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nƣớc đầy đủ và chặt chẽ hơn; thể hiện ở việc quy định đầy đủ hơn và cú những bảo đảm

cần thiết để nhõn dõn thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của mỡnh; ở những quy phạm phỏp luật xỏc định và phỏt huy vai trũ to lớn của cỏc tổ chức quần chỳng, ở việc kiờn quyết xoỏ bỏ những luật lệ cũ và thay vào đú là những luật lệ mới.

Tuy nhiờn, phỏp luật thời kỳ này vẫn mang tớnh chất thời chiến, với tinh thần “tất cả cho tiền tuyến”, “tất cả để đỏnh thắng giặc Mỹ xõm lƣƣợc”. Vỡ vậy, tớnh đồng bộ, toàn diện so với thời kỳ trƣớc cú phỏt triển cao hơn, song cũng khụng trỏnh khỏi những hạn chế.

Ở miền Nam Việt Nam, phỏp luật của Chớnh phủ cỏch mạng lõm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ban hành khụng nhiều, chƣa đầy đủ và hoàn chỉnh. Phỏp luật đú thể hiện tớnh chất dõn tộc dõn chủ nhõn dõn và thể hiện sự ứng phú linh hoạt để phự hợp với tỡnh hỡnh thời chiến. Đú là những vấn đề cơ bản của đƣờng lối chiến lƣợc và sỏch lƣợc của cỏch mạng; là những quy định nhằm giải quyết kịp thời những nhiệm vụ cấp bỏch của cỏch mạng.

Thời kỳ 1976 đến 1979 là thời kỳ thống nhất nƣớc nhà về mặt nhà nƣớc để tạo điều kiện thống nhất cỏc mặt của đời sống xó hội trong cả nƣớc và là bƣớc chuyển tiếp chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết cho giai đoạn phỏt triển mới, cao hơn của phỏp luật Việt Nam.

Phỏp luật giai đoạn này gúp phần khắc phục tỡnh trạng khỏc biệt giữa hai miền sau 30 năm chiến tranh. Hiến phỏp mới chƣa cú điều kiện ban hành, Quốc hội chung cả nƣớc quyết định: Nhà nƣớc cộng hoà XHCN Việt Nam hoạt động trờn cơ sở Hiến phỏp 1959 và giao cho Hội đồng chớnh phủ xỳc tiến việc dự thảo luật mới. Đồng thời thống nhất danh mục cỏc văn bản phỏp luật để ỏp dụng chung cho cả nƣớc. Từ năm 1976 đến 1980, Nhà nƣớc ta đó xõy dựng mới hơn 800 văn bản phỏp luật, trong đú cú một bản Hiến phỏp, một đạo luật, ba phỏp lệnh. Hội đồng chớnh phủ đó rà soỏt và thụng qua danh mục gần 700 văn bản phỏp luật để thi hành trong cả nƣớc. Đõy là dịp hệ thống hoỏ

phỏp luật hiện hành, lƣợc bỏ những quy phạm, những văn bản chồng chộo, lạc hậu. Những việc làm đú tạo điều kiện để cả nƣớc cú một HTPL hoàn chỉnh, thống nhất và phự hợp.

Thời kỳ từ 1980 đến 1986 đƣợc đỏnh dấu bằng sự ra đời Hiến phỏp năm 1980. Hiến phỏp năm 1980 là bản tổng kết thành tựu cỏch mạng gần một nửa thế kỷ nhõn dõn ta tiến hành đấu tranh dƣới sự lónh đạo của Đảng. Đồng thời, Hiến phỏp 1980 là sự kế thừa và phỏt triển của Hiến phỏp năm 1946 và Hiến phỏp 1959. Hiến phỏp năm 1980 là sự cụ thể hoỏ đƣờng lối xõy dựng chủ nghĩa xó hội của Đại hội lần thứ IV của Đảng Cộng sản Việt Nam, là Hiến phỏp xõy dựng chủ nghĩa xó hội trong phạm vi cả nƣớc. Hiến phỏp năm 1980 thể hiện bƣớc phỏt triển mới về chất so với hai Hiến phỏp trƣớc. Đú là việc khẳng định và đề cao vai trũ lónh đạo của Đảng Cộng sản và quyền lực của nhõn dõn.

Đƣờng lối xõy dựng chủ nghĩa xó hội mà Đại hội lần thứ IV của Đảng đề ra dựa trờn kinh nghiệm xõy dựng chủ nghĩa xó hội tại miền Bắc và trong điều kiện đất nƣớc vừa cú hoà bỡnh, vừa cú chiến tranh. Hạn chế lớn nhất của phỏp luật trong thời gian này là tớnh khụng phự hợp với điều kiện kinh tế chớnh trị, xó hội. Đặc biệt, trong lĩnh vực quản lý kinh tế, nhất là vấn đề kế hoạch hoỏ, giỏ cả, lƣu thụng phõn phối... vẫn chƣa đoạn tuyệt đƣợc với cơ chế tập trung quan liờu bao cấp. Sau một thời gian kiểm nghiệm trong thực tiễn, đũi hỏi phải cú sự sửa đổi, bổ sung cơ bản và toàn diện, phỏp luật Việt Nam mới đỏp ứng đƣợc yờu cầu nhiệm vụ cỏch mạng.

Thời kỳ từ năm 1987 đến nay là thời kỳ đỏnh dấu sự chuyển biến khỏ rừ nột của phỏp luật Việt Nam: Phỏp luật trong tiến trỡnh đổi mới. Một tƣ duy phỏp lý mới trong xõy dựng và tổ chức thực hiện phỏp luật trong đời sống xó hội ngày càng đƣợc đề cao. Tớnh đồng bộ và toàn diện của HTPL đƣợc nõng cao.

Hệ thống phỏp luật Việt Nam hiện đang trờn tiến trỡnh cải tiến và đổi mới theo hai hƣớng cơ bản nhằm bảo đảm hiệu quả tỏc động của phỏp luật vào đời sống xó hội: rà soỏt văn bản hiện hành để loại bỏ văn bản lỗi thời, chồng chộo, hoặc cú sửa đổi, bổ sung cần thiết. Đồng thời, ban hành mới cỏc văn bản phỏp luật để kịp thời điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội trờn mọi lĩnh vực.

Hiến phỏp năm 1992 đỏnh dấu bƣớc chuyển biến cơ bản của tiến trỡnh đổi mới HTPL Việt Nam trong giai đoạn trƣớc mắt. Hiến phỏp năm 1992 sửa đổi một cỏch cơ bản và toàn diện Hiến phỏp năm 1980. Hiến phỏp 1992 thể chế hoỏ đƣờng lối cỏch mạng Việt Nam đó đƣợc Đảng ta đề ra trong “Cƣơng lĩnh xõy dựng đất nƣớc trong thời kỳ quỏ độ” và “Chiến lƣợc ổn định và phỏt triển kinh tế – xó hội đến năm 2000”. Hiến phỏp năm 1992 thể hiện rừ những

Một phần của tài liệu Yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đối với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay (Trang 47 - 55)