Xõy dựng và hoàn thiện cơ chế bảo hiến

Một phần của tài liệu Yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đối với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay (Trang 96 - 100)

f. Nguyờn tắc bảo đảm sự lónh đạo của Đảng

3.3.3. Xõy dựng và hoàn thiện cơ chế bảo hiến

Nếu thừa nhận tớnh tối cao của Hiến phỏp trong sinh hoạt chớnh trị và phỏp lý của một đất nƣớc, thỡ đều phải thừa nhận sự cần thiết cú một cơ chế bảo hiến. Bảo hiến tức là sự giỏm sỏt của cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền để xem nguyờn tắc hợp hiến cú đƣợc tụn trọng khụng. Chế tài của cơ chế bảo hiến là loại bỏ hành vi bất hợp hiến. Trờn thế giới cú hai loại cơ quan bảo hiến bằng cơ quan chớnh trị, thƣờng là cơ quan đại diện cho nhõn dõn (Quốc hội, Nghị viện) và bảo hiến bằng Toà ỏn. Mỗi nƣớc khi lựa chọn mụ hỡnh cơ quan bảo hiến cú những lý luận riờng cho mỡnh.

Ở những nƣớc lựa chọn mụ hỡnh bảo hiến bằng cơ quan chớnh trị thỡ cho rằng Hiến phỏp phải cú nhiệm vụ giữ gỡn ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị và việc lựa chọn Quốc hội hoặc Nghị viện để đảm đƣơng nhiệm vụ này là thớch

hợp vỡ Quốc hội hoặc Nghị viện là cơ quan soạn thảo Hiến phỏp nờn biết rừ Hiến phỏp đó bị vi phạm nhƣ thế nào. Đối với những nƣớc mà Quốc hội hoặc Nghị viện vừa là cơ quan lập hiến vừa là cơ quan lập phỏp thỡ việc Quốc hội hoặc Nghị viện là cơ quan lập phỏp nờn cần đảm nhiệm chức năng bảo hiến. Tuy nhiờn, do Quốc hội hoặc Nghị viện là cơ quan chớnh trị nờn ngƣời ta e ngại rằng một cơ quan chớnh trị thƣờng chỉ kết luận một đạo luật là bất hợp hiến hoặc hợp hiến theo một quan điểm hoàn toàn chớnh trị.

Ở những nƣớc lựa chọn mụ hỡnh bảo hiến bằng cơ quan tƣ phỏp đều cho rằng giỏm sỏt tớnh hợp hiến của một đạo luật là một nhiệm vụ hoàn toàn mang tớnh phỏp lý. Đú là địa hạt của cỏc luật gia, cỏc thẩm phỏn, một nhiệm vụ cú tớnh chất tƣ phỏp nờn giao việc bảo hiến cho cơ quan tƣ phỏp là hợp lý. Việc trao thẩm quyền bảo hiến cho cơ quan tƣ phỏp cũn nguồn gốc xuất xứ nguyờn tắc “khụng ai làm quan toà trong một vụ việc về bản thõn mỡnh”. Tuy nhiờn, mụ hỡnh bảo hiến bằng cơ quan tƣ phỏp cũng cú nhiều loại.

Loại thứ nhất: bảo hiến bằng Toà ỏn Hiến phỏp nhƣ ở Đức, Áo, Nga, Italia, Tõy Ban Nha, Bồ Đào Nha, Liờn bang Nam Tƣ, Ai Cập, Anbani, Bờnin, Bungari, Cụnggụ, Gabụng, Ghinờxớchđạo, Mali, Mađagasca, Niger, Rumani, Ruanđa, Sộc.

Loại thứ hai: bảo hiến bằng Toà ỏn tối cao hoặc Toà ỏn Liờn bang nhƣ ở: Hoa Kỳ, Canađa, Nhật Bản, Ginờ, Camerun, GhinờBớtxao, Mụnacụ, Mụrixơ, Thuỵ Sỹ.

Loại thứ ba: bảo hiến bằng Hội đồng hiến phỏp: Phỏp, Angờri, Campuchia, Liban, Marốc, Mụritani, Sờnờgal, Slovờni.

Cơ quan bảo hiến thƣờng đƣợc trao cỏc thẩm quyền:

- Thẩm quyền liờn quan tới việc bảo đảm tớnh tối thƣợng của Hiến phỏp trong HTPL quốc gia: giỏm sỏt tớnh hợp hiến của cỏc văn bản quy phạm phỏp luật.

- Thẩm quyền liờn quan đến việc tuõn thủ nguyờn tắc phõn chia quyền lực: xem xột những tranh chấp về thẩm quyền giữa cỏc cơ quan nhà nƣớc (lập phỏp, hành phỏp, tƣ phỏp), giữa Nhà nƣớc và cỏc phần lónh thổ cấu thành, thẩm quyền liờn quan đến việc bảo vệ cỏc quyền con ngƣời, quyền cụng dõn do hiến định.

- Thẩm quyền liờn quan đến việc bảo vệ hiến phỏp khỏi sự xõm phạm của cơ quan nhà nƣớc cấp cao, ở nhiều nƣớc cũn là của cỏc đảng phỏi chớnh trị.

Ở Việt Nam hiện nay, cơ chế bảo hiểm đối với văn bản quy phạm phỏp luật sau khi ban hành đƣợc trao cho nhiều cơ quan thực hiện, cụ thể là:

Quốc hội cú thẩm quyền xem xột, quyết định bói bỏ một phần hoặc toàn bộ luật, nghị quyết của Quốc hội trỏi Hiến phỏp; xem xột, quyết định bói bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm phỏp luật của UBTVQH, Chủ tịch nƣớc, Chớnh phủ, Thủ tƣớng Chớnh phủ, TANDTC, VKSNDTC, trỏi Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội.

UBTVQH cú thẩm quyền xem xột, quyết định đỡnh chỉ việc thi hành một phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm phỏp luật của Chớnh phủ, Thủ t- ƣớng chớnh phủ, TANDTC, VKSNDTC trỏi Hiến phỏp, luật nghị quyết của Quốc hội và trỡnh Quốc hội quyết định việc huỷ bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản đú: xem xột và quyết định huỷ bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm phỏp luật của Chớnh phủ, Thủ tƣớng Chớnh phủ, TANDTC, VKSNDTC; xem xột và quyết định đỡnh chỉ việc thi hành một phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm phỏp luật của Chớnh phủ, Thủ tƣớng Chớnh phủ, TANDTC, VKSNDTC trỏi phỏp lệnh, nghị quyết của UBTVQH; xem xột quyết định bói bỏ một phần hoặc toàn bộ nghị quyết của HĐND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (cấp tỉnh) trỏi Hiến phỏp.

Thủ tƣớng Chớnh phủ xem xột, quyết định bói bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm phỏp luật của Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ,

UBND cấp tỉnh, trỏi Hiến phỏp, luật và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của cơ quan nhà nƣớc cấp trờn.

Bộ trƣởng, Thứ trƣởng cơ quan ngang Bộ cú quyền kiến nghị với Bộ trƣởng, Thứ trƣởng cơ quan ngang Bộ khỏc đó ban hành văn bản trỏi với văn bản về ngành, lĩnh vực do mỡnh phụ trỏch, bói bỏ hoặc đỉnh chỉ việc thi hành một phần hoặc toàn bộ văn bản đú: nếu kiến nghị đú khụng đƣợc chấp nhận thỡ trỡnh Thủ tƣớng Chớnh phủ quyết định; kiến nghị với Thủ tƣớng Chớnh phủ đỡnh chỉ việc thi hành nghị quyết của cấp tỉnh trỏi với văn bản quy phạm phỏp luật của Quốc hội, UBTVQH, Chủ tịch nƣớc, Chớnh phủ, Thủ tƣớng Chớnh phủ hoặc của Bộ, cơ quan ngang Bộ về lĩnh vực do Bộ, cơ quan ngang Bộ phụ trỏch; đỡnh chỉ việc thi hành và đề nghị Thủ tƣớng Chớnh phủ bói bỏ quyết định, chỉ thị của UBND cấp tỉnh trỏi với văn bản quy phạm phỏp luật về ngành, phụ trỏch; nếu UBND cấp tỉnh khụng đồng ý với quyết định đỡnh chỉ thi hành, thỡ vẫn phải chấp hành, nhƣng cú quyền kiến nghị với Thủ tƣớng Chớnh phủ.

Nghiờn cứu cơ chế bảo hiến ở Việt Nam hiện nay, cú thể đƣa ra một số nhận xột sau:

- Về ƣu điểm, cơ chế bảo hiến hiện nay đó thể hiện đƣợc nguyờn tắc tập trung quyền lực nhà nƣớc theo đú chỉ cú Quốc hội với tƣ cỏch là cơ quan đại diện cao nhất của nhõn dõn, cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất chịu trỏch nhiệm và cú đầy đủ quyền hạn bảo hiến đối với cỏc luật, nghị quyết của Quốc hội, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của cỏc cơ quan nhà nƣớc cấp cao ban hành. Cỏc chủ thể khỏc cũng cú thẩm quyền bảo hiến nhƣng quyền này chỉ cú giới hạn.

- Về hạn chế của cơ chế bảo hiến hiện nay là khởi đầu của thủ tục ra một văn bản để bảo hiến chỉ do cỏc cỏ nhõn, tổ chức cú thẩm quyền đề nghị nhƣ đại biểu Quốc hội, UBTVQH, Chớnh phủ, TANDTC, VKSNDTC v.v.

Nếu một cụng dõn cho rằng văn bản quy phạm phỏp luật, kể cả luật của Quốc hội ban hành là vi hiến cũng khụng biết khiếu kiện đến ai và dự cú viết đơn khiếu kiện đến tất cả cỏc chủ thể cú thẩm quyền bảo hiến.

- Ở Quốc hội mới cú Uỷ Ban phỏp luật là cơ quan chịu trỏch nhiệm giỳp Quốc hội, UBTVQH trong việc thực hiện chức năng bảo hiến đối với cỏc dự ỏn luật, dự ỏn phỏp lệnh trƣớc khi trỡnh Quốc hội, UBTVQH thụng qua, nhƣng cơ chế cũn rất chung chung, khú thực hiện. Hiện nay, trong bộ mỏy nhà nƣớc khụng cú cơ quan nào với tƣ cỏch chuyờn trỏch thực hiện chức năng bảo hiến đối với tất cả cỏc văn bản quy phạm phỏp luật sau khi ban hành. Đõy là một lỗ hổng lớn trong tổ chức thực hiện quyền lực nhà nƣớc vỡ văn bản quy phạm phỏp luật chỉ khi nào đƣa vào thực hiện trong cuộc sống, khi ngƣời dõn thấy lợi ớch của mỡnh bị xõm hại thỡ yờu cầu bảo hiến nảy sinh mới trực tiếp và sỏt sao nhất.

Ngày nay, để bảo đảm xõy dựng và hoàn thiện HTPL đỏp ứng yờu cầu của NNPQ XHCN tất yếu phải hoàn thiện cơ chế bảo hiến đối với cỏc văn bản quy phạm phỏp luật đó ban hành. Điều này càng cú ý nghĩa khi mà quy trỡnh lập phỏp đó đổi mới theo hƣớng Quốc hội ngày càng ban hành nhiều luật với nhịp độ khẩn trƣơng hơn. Đõy cũn là một nội dung quan trọng phản ỏnh yờu cầu của dƣ luận xó hội mong muốn trong HTPL của ta cần phải cú thiết chế mới để ràng buộc cỏc cơ quan nhà nƣớc, cỏc chủ thể cú quyền ban hành văn bản quy phạm phỏp luật kể cả Quốc hội cũng phải tuõn thủ Hiến phỏp, đảm bảo cho Hiến phỏp là văn bản cú giỏ trị phỏp lý cao nhất trong thực tiễn hoạt động Nhà nƣớc chứ khụng chỉ là quy định mang tớnh tuyờn ngụn chớnh trị. Theo quan điểm cỏ nhõn thỡ chỳng ta nờn ỏp dụng cỏch thức bảo hiến bằng cơ quan tƣ phỏp.

Một phần của tài liệu Yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đối với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)