Cải cỏch luật Hiến phỏp

Một phần của tài liệu Yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đối với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay (Trang 84 - 96)

f. Nguyờn tắc bảo đảm sự lónh đạo của Đảng

3.3.2. Cải cỏch luật Hiến phỏp

Bất kể cụng cuộc cải cỏch phỏp luật nào cũng khụng thể bỏ qua việc cải cỏch Hiến phỏp. Trong sự nghiệp hoàn thiện HTPL đỏp ứng cỏc yờu cầu của NNPQ XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn, việc hoàn thiện Hiến phỏp giữ vai trũ quan trọng hàng đầu, vỡ chủ nghĩa lập hiến bao giờ cũng là thành tố quan trọng nhất của NNPQ.

Ở Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung Hiến phỏp diễn ra một cỏch thƣờng xuyờn đó chứng tỏ rằng cỏc vấn đề của thời cuộc cú ảnh hƣởng rất mạnh mẽ tới Hiến phỏp và Hiến phỏp chƣa đủ sức khỏi quỏt cần thiết để hàm chứa cỏc quy luật.

a. Về kiểu loại hiến phỏp:

Dự muốn hay khụng chỳng ta cũng phải thừa nhận rằng Việt Nam đó cú sự thay đổi kiểu loại Hiến phỏp. Nhỡn về kết cấu, thể thức thiết lập, thể thức sửa đổi, những vấn đề hàm chứa trong Hiến phỏp hay cỏc vấn đề mà Hiến phỏp chuyển tải, thỡ thấy Hiến phỏp năm 1946 là một kiểu loại Hiến phỏp khỏc hẳn so với cỏc Hiến phỏp sau này.

Cỏc Hiến phỏp sau Hiến phỏp năm 1946 thuộc một kiểu loại Hiến phỏp chứa đựng nhiều định hƣớng cụ thể cho cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội nhƣ

văn hoỏ, giỏo dục, kinh tế… mà bản thõn chỳng rất biến động. Vậy khi xõy dựng NNPQ, nờn chăng chỳng ta xõy dựng Hiến phỏp theo kiểu loại Hiến phỏp 1946 ở Việt Nam? Nhƣng dự sao mụ hỡnh Hiến phỏp năm 1946 cũng cần bổ sung.

Kinh nghiệm thế giới cho thấy kiểu loại Hiến phỏp nhƣ Hiến phỏp năm 1946 cũng đƣợc chia làm ba loại nhƣ sau:

Thứ nhất, Hiến phỏp là một cơ cấu mềm của chớnh quyền mà cỏc chi

tiết phỏt triển thụng qua tập quỏn và đƣợc bổ sung thờm nhƣ Hiến phỏp Hoa Kỳ cần đƣợc giải thớch bởi nhiều toà ỏn.

Thứ hai, Hiến phỏp là một bộ luật về Nhà nƣớc trong đú quyền lực và

mối quan hệ giữa cỏc chế định chớnh trị đƣợc quy định chi tiết đỏng kể nhƣ Hiến phỏp của CHLB Đức và cỏc nƣớc Tõy Âu khỏc.

Thứ ba, Hiến phỏp khụng thành văn ở cỏc nƣớc Anh, Isarael và New

Zealan.

Tham khảo kinh nghiệm núi trờn, Hiến phỏp Việt Nam nờn tiếp thu cỏch thức quy định của loại Hiến phỏp thứ hai.

b. Cỏch thức tiếp cận mới trong việc xõy dựng và hoàn thiện Hiến phỏp

Cỏch thức truyền thống của chỳng ta trong việc xõy dựng và sửa đổi Hiến phỏp thƣờng xuất phỏt từ việc phõn tớch học thuyết Mỏc – Lờnin thụng qua nhận thức và sỏng kiến của Đảng, phõn tớch thực tiễn Việt Nam, và xỏc định cỏc mục tiờu thụng qua những định hƣớng để xõy dựng cỏc nguyờn tắc của Hiến phỏp. Cỏch thức này cú những thành tựu lớn nhƣng nếu chỉ dừng ở đú sẽ gặp khú khăn trong việc tiếp cận tới một mụ hỡnh hiến phỏp của NNPQ và kinh tế thị trƣờng. Vỡ vậy, việc xõy dựng và sửa đổi Hiến phỏp ngoài việc kế thừa kinh nghiệm tốt trong thời gian qua cần bổ sung cỏch tiếp cận mới vỡ lý do sau đõy:

Bản thõn cụng cuộc cải cỏch kinh tế nhằm chuyển nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, quan liờu bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN và cỏc thành tựu của nú đó thỳc đẩy nhiều cụng cuộc cải cỏch khỏc, trong đú cú cải cỏch thể chế. Dự đƣợc diễn ra trong chừng mực nhất định, cụng cuộc cải cỏch hay đổi mới buộc ngƣời ta phải xem xột đến kinh nghiệm xõy dựng chớnh quyền ở cỏc nƣớc khỏc nhau. Chỉ cú nhƣ vậy mới cú thể ra một số một số khỏi quỏt lớn cú tớnh toàn diện. Điều đú cú nghĩa là cần phải cú một phƣơng phỏp khoa học trong tiếp thu kinh nghiệm nƣớc ngoài hay khỏi quỏt chỳng về cỏc biểu hiện chớnh trị trờn thế giới. Đú chớnh là chớnh trị học so sỏnh. Chớnh trị học so sỏnh sẽ cung cấp cho nhà chớnh trị, cỏc nhà khoa học và cả nhõn dõn những phƣơng phỏp nhỡn nhận hay đỏnh giỏ đầy đủ về cỏc định chế chớnh trị liờn quan. Việc so sỏnh một định chế chớnh sỏch ở nƣớc mỡnh với một định chế chớnh sỏch ở nƣớc ngoài thực chất là tỡm ra những điểm khụng phự hợp với hoàn cảnh, tỡm ra những giải phỏp trong cỏc trƣờng hợp thực tiễn, và đỏnh giỏ đƣợc sự vận động cũng nhƣ khuynh hƣớng của chỳng... việc nghiờn cứu nhƣ vậy giỳp cho sự hiểu biết cỏc định chế chớnh sỏch ở nƣớc ta một cỏch rừ ràng hơn để từ đú cú đƣợc chớnh sỏch cải cỏch thớch hợp.

c. Nguồn của Luật Hiến phỏp

Chỳng ta đó nghiờn cứu cỏc quan niệm chung về nguồn của phỏp luật. Nhƣng cú lẽ nếu chỉ dừng ở đú sẽ khụng đủ để làm thay đổi cỏch nghĩ về nguồn của Luật Hiến phỏp ta cú thể phõn ra hoặc tập hợp cỏc nguồn cơ bản của Luật hiến phỏp nhƣ sau: bản văn Hiến phỏp hoặc tập hợp cỏc văn kiện lịch sử cú chứa đựng cỏc nội dung của Hiến phỏp; cỏc đạo luật mang tớnh Hiến phỏp; cỏc giải thớch của cơ quan cú thẩm quyền về Hiến phỏp; cỏc tập quỏn và tiền lệ hiến phỏp; cỏc điều ƣớc quốc tế cú liờn quan tới vấn đề Hiến phỏp và cỏc phỏn quyết của toà ỏn quốc tế về nhõn quyền; cỏc học thuyết về Hiến phỏp.

d. Cỏc nguyờn tắc cơ bản của Luật Hiến phỏp.

Chủ quyền quốc gia

Chủ quyền quốc gia khụng chỉ là sự quan tõm của cỏc triết gia, luật gia và của những ngƣời làm cụng tỏc nghiờn cứu và hoạt động trong lĩnh vực quan hệ quốc tế, chủ quyền quốc gia ngày nay cũn đƣợc nhắc rất thƣờng xuyờn trờn cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng, đỏnh thức sự tỡm hiểu của bất kỳ ngƣời dõn nào quan tõm đến vấn đề thời sự. Trong bối cảnh toàn cầu hoỏ và hỡnh thành một trật tự thế giới mới, việc nghiờn cứu vấn đề này cú ý nghĩa rất thiết thực.

Chủ quyền, hiểu theo nghĩa thụng thƣờng nhất, là nguồn gốc của quyền lực tuyệt đối và vụ giới hạn. Ngƣời ta phõn biệt chủ quyền chớnh trị và chủ quyền phỏp lý; chủ quyền bờn trong và chủ quyền bờn ngoài. Chủ quyền chớnh trị và chủ quyền phỏp lý là chủ quyền bờn trong của quốc gia đối lập với chủ quyền hiểu theo quan điểm của luật quốc tế (chủ quyền bờn ngồi).

Nhiều học thuyết chớnh trị đó tập trung nghiờn cứu chủ quyền bờn trong mà đƣợc hiểu là một khỏi niệm về quyền lực tối cao của quốc gia đƣợc đặt vào cơ quan Nhà nƣớc ra quyết định ràng buộc tất cả cụng dõn, đoàn thể trong phạm vi lónh thổ của nú. Do đú làm phỏt sinh cỏc thuật ngữ “chủ quyền nghị viện” và “ chủ quyền nhõn dõn”.

Cũn chủ quyền, theo nghĩa của luật quốc tế, là quyền lực đối ngoại quốc gia cú quyền liờn hệ với cỏc tổ chức trong cộng đồng thế giới để bảo vệ và duy trỡ nền hoà bỡnh và an ninh quốc tế. Chủ quyền bờn ngoài khụng nờu lờn vấn đề uy quyền trong nƣớc và là khỏi niệm thay đổi theo thời gian, cú ý nghĩa là mỗi thời đại đều cú những ý niệm riờng về chủ quyền thớch hợp với xó hội quốc tế ở thời đại đú.

Cú thể núi, sự phự hợp với xó hội quốc tế cú lẽ là một tiờu chuẩn quan trọng để xõy dựng nờn khỏi niệm chủ quyền quốc gia. Núi cỏch khỏc, khỏi niệm chủ quyền quốc gia xuất hiện tại một thời điểm lịch sử nhất định của xó hội lồi ngƣời, luụn luụn biến đổi thớch hợp với hoàn cảnh quốc tế nơi xảy ra những hiện tƣợng cụ thể mà nú đƣợc sử dụng. Ngày nay, chủ quyền quốc gia đang gặp một số thỏch thức sau:

Một là, do đũi hỏi của cỏc quy luật phỏt triển kinh tế. Ngày nay cỏc quốc gia khụng thể khụng hợp tỏc với bờn ngoài. Bởi vậy, quốc gia buộc phải chấp nhận cỏc tiờu chuẩn cú tớnh toàn cầu do cỏc định chế đa phƣơng nhƣ Liờn hợp quốc, Tổ chức Thƣơng mại thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngõn hàng Thế giới… ỏp đặt.

Hai là, quyền con ngƣời đó và đang đƣợc coi là nền tảng quan trọng của cụng phỏp quốc tế. Quan điểm bờnh vực cho chủ quyền quốc gia cho rằng nú cao hơn nhõn quyền khụng cũn đứng vững, bởi lẽ nếu kẻ thi hành chủ quyền xõm hại tới quyền con ngƣời thỡ nú cú thể bị thay đổi, nhƣng cụng dõn và lónh thổ vẫn tồn tại. Quyền con ngƣời là một thỏch thức lớn cho cỏc quốc gia cú chủ quyền. Rắc rối chỉ xảy ra khi thực hiện chủ quyền mà vi phạm tới quyền con ngƣời. Cỏc giải phỏp lựa chọn ở cỏc quốc gia cũng khỏc nhau. Hiến phỏp Đức xuất phỏt từ nguyờn tắc nhõn quyền, trong khi đú Hiến phỏp của Phỏp xuất phỏt từ nguyờn tắc chủ quyền, cũn Hiến phỏp Hoa Kỳ thỡ chia sẻ chủ quyền và bổ sung quan trọng bằng nhõn quyền.

Ba là, việc thực thi nguyờn tắc dõn chủ theo luật quốc tế đang là tiờu chuẩn của việc kết nạp cỏc thành viờn mới vào tổ chức quốc tế.

Bốn là, sự phỏt triển của xó hội cụng dõn đũi hỏi quốc gia phải chuyển giao quyền lực cho cả tổ chức phi chớnh phủ.

Năm là, làn súng mở rộng dõn chủ lần thứ ba hiện nay trờn thế giới đang thỳc đẩy cỏc quốc gia tiến hành cụng cuộc cải cỏch mối quan hệ trung

ƣơng - địa phƣơng nhằm chuyển giao quyền lực của trung ƣơng xuống cho cỏc địa phƣơng.

Sỏu là, quốc gia cú trỏch nhiệm rất lớn trong việc chăm lo đời sống xó hội. Nếu nhõn dõn đúi khổ, lầm than, thất nghiệp hay sa vào cỏc tệ nạn, thỡ đú cũng là nguy cơ cho chủ quyền quốc gia.

Cỏc thỏch thức núi trờn cú ảnh hƣởng tới quan niệm về chủ quyền nhƣng khú cú thể triệt tiờu đƣợc khi chủ nghĩa quốc gia vẫn là thƣớc đo đạo đức của con ngƣời và vẫn duy trỡ. Chủ nghĩa quốc gia là quan trọng nhất vỡ xung quanh nú cú rất nhiều mối liờn hệ quốc tế. Chủ nghĩa này cũng bị chỉ trớch khỏ nhiều, thậm chớ cú quan điểm cho rằng nú là nguyờn nhõn của sự bất ổn trờn thế giới. Ngƣợc lại cú quan điểm cho rằng thủ tiờu nú là một ảo tƣởng vỡ chủ nghĩa này vẫn là một chủ đề giỏo dục quan trọng để tạo nờn những ngƣời yờu nƣớc và tụn vinh cỏc vị anh hựng cứu nƣớc.

í nghĩa đối với Việt Nam

Chủ nghĩa quốc gia theo nghĩa này chớnh là chủ nghĩa yờu nƣớc đó trở thành một phần quan trọng của truyền thống dõn tộc Việt Nam, là một nguồn sức mạnh vụ địch để đỏnh trả giặc ngoại xõm. Do đú, khụng dễ gỡ phờ bỡnh chủ nghĩa quốc gia đối với ngƣời Việt Nam. Ngày nay, đứng trƣớc bối cảnh khú khăn về kinh tế ở trong nƣớc và quy luật phỏt triển chung của xó hội lồi ngƣời, chủ trƣơng hội nhập quốc tế và khu vực trở thành thực tiễn trong sinh hoạt chớnh trị, kinh tế, xó hội và phỏp lý ở Việt Nam. Hơn nữa, mục tiờu dõn chủ và xõy dựng NNPQ khiến cho việc tụn trọng cỏc cam kết quốc tế luụn luụn là mối quan tõm canh cỏnh bờn lũng. Đú là sự nhắc nhở đỳng đắn. Nhƣng khụng phải vỡ thế mà lý lẽ cho rằng khi ký kết, tham gia cỏc điều ƣớc quốc tế hay gia nhập cỏc tổ chức quốc tế và khu vực, chủ quyền của ta vẫn trọn vẹn, đầy đủ. Thực chất cỏc thoả hiệp quốc tế nhƣ vậy đó hạn chế chủ quyền, nhƣng vỡ lợi ớch cao hơn, theo sự lựa chọn của ta, nờn những thoả hiệp

đú là cần thiết. Dĩ nhiờn, chỳng ta tham gia cỏc thoả hiệp nhƣ vậy với danh nghĩa là một quốc gia cú chủ quyền.

Phõn chia quyền lực

Phõn chia quyền lực thƣờng bị lảng trỏnh trong tƣ duy chớnh trị – phỏp lý ở Việt Nam. Nhiều quan điểm cho rằng quyền lực nhà nƣớc là thống nhất khụng thể phõn chia, nhƣng cú sự phõn cụng, phõn nhiệm trong việc thực hiện cỏc chức năng lập phỏp, hành phỏp và tƣ phỏp. Quả đỳng nhƣ vậy khi núi quyền lực nhà nƣớc là thống nhất, bởi quyền ấy do ý chớ chung của nhõn dõn. Tuy nhiờn cú một vấn đề cần phải nhấn mạnh rằng bản chất của Hiến phỏp là một đạo luật của nhõn dõn tạo dựng nờn Nhà nƣớc và đặt ra cỏc giới hạn cho Nhà nƣớc. Vỡ vậy, Nhà nƣớc khụng thể vi phạm Hiến phỏp trong hoạt động hay khi đặt ra cỏc luật lệ cho xó hội. Ngƣời ta hồn tồn cú thể núi Nhà nƣớc khụng vỡ nhõn dõn hay Nhà nƣớc xõm phạm quyền của nhõn dõn khi Nhà nƣớc vi phạm Hiến phỏp. Bởi lẽ đú, nhõn dõn thƣờng đặt ra cỏc kiềm chế bờn trong đối với Nhà nƣớc. Cỏc kiềm chế này là vấn đề phõn chia quyền lực theo chiều dọc và chiều ngang để khụng ai cú thể lạm dụng quyền lực mà nhõn dõn trao cho để xõm phạm quyền của nhõn dõn – những chủ nhõn đớch thực của quyền lực. Phõn chia quyền lực theo chiều ngang là phõn chia thành lập phỏp, hành phỏp và tƣ phỏp. Phõn chia quyền lực theo chiều dọc là phõn chia quyền lực giữa trung ƣơng và địa phƣơng.

Định chế Chớnh phủ hành phỏp

Cần tiến hành nghiờn cứu chớnh trị học so sỏnh để làm rừ cỏc chức năng của Chớnh phủ, phõn tỏch tƣơng đối giữa hành phỏp chớnh trị và hành chớnh cụng do định chế thƣ lại hay định chế quan liờu thực hiện (The Bureaucracy) phõn tớch cỏc ƣu điểm và hạn chế của cỏch thức tổ chức Chớnh phủ trong mỗi loại chớnh thể tổng thống, nội cỏc hay Nghị viện để xõy dựng định chế Chớnh

phủ đảm trỏch đƣợc chức năng của mỡnh. Thực ra khụng cú mụ hỡnh nào là toàn diện. Vỡ vậy, mụ hỡnh kết hợp giữa cỏc chớnh thể quốc hội và nội cỏc nhƣ ở Việt Nam theo Hiến phỏp năm 1946 là một bài học kinh nghiệm rất đỏng đƣợc nghiờn cứu, kế thừa và vận dụng trong cải cỏch Hiến phỏp.

Định chế Chớnh quyền địa phương

Chớnh quyền địa phƣơng là một bộ phận của chớnh quyền gần dõn nhất và cú vai trũ rất lớn trong việc thấu hiểu tõm tƣ, nguyện vọng của nhõn dõn trong một khu vực lónh thổ nhất định với nhiều yếu tố địa lý, kinh tế, văn hoỏ, truyền thống, dõn cƣ… khỏc với khu vực lónh thổ khỏc. Cụng cuộc cải cỏch hành chớnh hiện nay đặt ra vấn đề phải tiếp tục cải cỏch chớnh quyền địa phƣơng làm cho chớnh quyền này ngày càng gần dõn hơn. Thuật ngữ chớnh quyền địa phƣơng cần đƣợc chớnh thức hoỏ trong Hiến phỏp để phõn biệt giữa chớnh quyền trung ƣơng với chớnh quyền địa phƣơng và cú hàm ý phõn cấp, phõn quyền một cỏch rừ ràng, minh bạch; xỏc định rừ cỏc lĩnh vực giao toàn quyền cho chớnh quyền địa phƣơng, lĩnh vực cú sự chia sẻ giữa chớnh quyền trung ƣơng và chớnh quyền địa phƣơng; xỏc định mụ hỡnh tổ chức chớnh quyền địa phƣơng cho cả nƣớc; xõy dựng cơ chế giải quyết tranh chấp cú thể xảy ra giữa chớnh quyền trung ƣơng và chớnh quyền địa phƣơng.

Định chế tư phỏp

Ngày nay, núi đến NNPQ, ngƣời ta khụng thể khụng nhắc tới phõn chia quyền lực, tƣ phỏp độc lập và sự giỏm sỏt bằng tƣ phỏp đối với cỏc cơ quan Nhà nƣớc. Đõy là một trong những yờu cầu quan trọng nhất của NNPQ. Chừng đú cũng đủ cho thấy vai trũ to lớn của tƣ phỏp trong hệ thống quyền lực Nhà nƣớc và trong việc xõy dựng NNPQ. Phạm vi của tƣ phỏp cú thể khỏc nhau do sự lựa chọn mụ hỡnh tố tụng hay luật tố tụng. Mặc dự cú quan điểm khỏc nhau về tƣ phỏp nhƣng khụng quan điểm nào khụng nhấn mạnh toà ỏn trung tõm của tổ chức tƣ phỏp.

Tuy nhiờn, theo Hiến phỏp năm 1992, hệ thống tƣ phỏp Việt Nam đƣợc tổ chức theo những nguyờn tắc sau:

Thứ nhất, toà ỏn là hệ thống riờng rẽ, nhƣng phụ thuộc vào Quốc hội. Nguyờn tắc này thể hiện cụ thể ở việc Quốc hội giỏm sỏt hoạt động tƣ phỏp, Chỏnh ỏn TANDTC là đại biểu Quốc hội, chịu trỏch nhiệm và bỏo cỏo trƣớc Quốc hội.

Thứ hai, toà ỏn phải chịu trỏch nhiệm bỏo cỏo trƣớc nguyờn thủ quốc gia.

Một phần của tài liệu Yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đối với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay (Trang 84 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)