Quan niệm về phỏp luật và hệ thống phỏp luật

Một phần của tài liệu Yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đối với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay (Trang 35)

a. Quan niệm về phỏp luật

Quan niệm cú tớnh phổ biến cho rằng phỏp luật đƣợc hiểu đồng nghĩa với cụng lý, cụng bằng. Những gỡ phự hợp thỡ coi là luật, khụng nhất thiết phải thành văn. Quan điểm này đó đề cập đến một yếu tố rất quan trọng đú là tớnh cụng lý, cỏi lý lẽ phổ biến dựng để chi phối cỏc quan hệ xó hội, chứ khụng phải là những điều đặt ra một cỏch tuỳ tiện của một cỏ nhõn hay một nhúm ngƣời nào vỡ điều đú là trỏi với cụng lý (Justice) và chớnh vỡ điều này mà cú sự cụng bằng. Quan điểm này đề cập đến phỏp luật tự nhiờn, “Khỏi niệm chủ yếu của luật tự nhiờn là cú sự tồn tại của nguyờn tắc đạo đức khỏch quan mà dựa trờn bản chất cốt yếu của vũ trụ, của vạn vật, của nhõn loại và cú thể tỡm thấy bởi lý do tự nhiờn, và luật thụng thƣờng của con ngƣời chỉ trở thành sự thực trong chừng mực mà nú tuõn thủ những nguyờn tắc đú” [13, tr. 199].

Quan niệm thứ hai cho rằng, bản chất của phỏp luật là ý chớ đƣợc thể hiện trong nú. Quan niệm này cũng cú nguồn gốc từ xa xƣa, nhƣng trải qua nhiều biến đổi, phõn tỏch thành nhiều trƣờng phỏi khỏc nhau. Quan điểm duy tõm cho rằng phỏp luật là ý chớ của đấng tối cao; ý chớ đú là tinh thần thiờng liờng quyết định tất cả. Phỏp luật cú thể hỡnh thành bằng cỏch trực tiếp do thần linh viết ra hay giỏn tiếp do thần linh gợi ý viết ra; cũn những nhà làm luật thỡ cụ thể hoỏ và giải thớch nội dung của ý chớ đú. Điều này

thể hiện rừ trong phỏp luật mang tớnh tụn giỏo của một số quốc gia. Quan điểm phong kiến thỡ giải thớch rằng, phỏp luật thể hiện ý chớ của vua chỳa hoặc cú sự thoả thuận với ý chớ của ngƣời làm luật. Do vậy, ý chớ là cốt lừi, nhƣng khụng phải là ý chớ của cộng đồng. Một quan điểm khỏc cũng coi ý chớ là vấn đề quan trọng nhất thể hiện bản chất của phỏp luật, nhƣng đú là ý chớ chung của nhõn dõn. Trong đú cỏc nƣớc xó hội chủ nghĩa trƣớc đõy cũng nhƣ ở Việt Nam cú quan niệm khỏ phổ biến về bản chất giai cấp của phỏp luật cho rằng, phỏp luật thể hiện ý chớ của giai cấp thống trị.

Quan điểm thƣ ba coi bản chất phỏp luật thể hiện ở tớnh quy phạm của phỏp luật. Đõy là quan niệm chủ nghĩa hỡnh thức. Theo nghĩa rộng, chủ nghĩa hỡnh thức là quan điểm, theo đú hiện tƣợng phỏp luật đƣợc định nghĩa bằng cỏc đặc trƣng cú thể quan sỏt đƣợc từ bờn ngoài. Theo nghĩa hẹp hơn, chủ nghĩa hỡnh thức bổ sung cho thuyết ý chớ ở chỗ, nú tỡm hiểu hiện tƣợng phỏp lý vƣợt ra ngoài khuụn khổ những hành vi phỏp lý đơn giản. Phƣơng phỏp của chủ nghĩa hỡnh thức là phõn tớch cỏc khả năng và điều kiện của sự hiểu biết để xỏc định xem làm thế nào để định nghĩa đƣợc đối tƣợng nghiờn cứu. Đõy là ƣu điểm vỡ nú mang đến cho chỳng ta phƣơng phỏp phõn tớch lụgớch. Nhƣng nú lại cú nhƣợc điểm lớn là thiờn về giả định, vỡ vậy khi đụng đến những vấn đề nhƣ hậu quả phỏp lý, mục đớch của cỏc chế tài... thỡ khụng chỉ rừ đƣợc bản chất. Đỳng là, phỏp luật là sự mụ hỡnh hoỏ những nhu cầu xó hội cần điều chỉnh và vỡ vậy tớnh quy phạm của phỏp luật là hết sức quan trọng. Nhƣng nếu chỉ chỳ trọng tới tớnh lụgớch hỡnh thức của quy phạm thỡ chƣa đủ, vỡ phỏp luật vừa cú tớnh cụ thể lại vừa cú tớnh khỏi quỏt, trừu tƣợng, nhƣng sự nhận thức và sỏng tạo đú phải tuõn theo những quy tắc, nguyờn tắc khỏch quan và khoa học. Nội dung của phỏp luật, hay núi cụ thể là của quy phạm phỏp luật là quan trọng chứ khụng phải hỡnh thức của nú với nghĩa là lụgớch và ngữ phỏp. Vỡ vậy,

tớnh quy phạm chỉ là một trong những thuộc tớnh phản ỏnh bản chất của phỏp luật.

Quan niệm thứ tƣ cho rằng, bản chất phỏp luật thể hiện ở tớnh xó hội của phỏp luật. Xuất phỏt điểm của quan điểm này là phỏp luật cú bản chất từ chớnh bản chất của cỏc sự kiện xó hội, cú tớnh ý chớ nhƣng đú là ý chớ mang tớnh cộng đồng. Quan điểm này cho ràng, muốn điều chỉnh đƣợc cỏc quan hệ xó hội thỡ cần cú hiểu biết nhất định về nú. Vỡ vậy, cỏc nhà lập phỏp phải là những kỹ sƣ về cỏc quan hệ xó hội và phƣơng phỏp tối ƣu này là quan sỏt. Quan niệm này đó chỉ ra đƣợc mặt xó hội, tớnh khỏch quan của phỏp luật và sự phong phỳ, nhạy cảm của cỏc quan hệ xó hội nhƣng lại cú hạn chế là chƣa gắn những vấn đề của phỏp luật với những vấn đề nhà nƣớc và cỏc vấn đề khỏc. Vỡ vậy, quan điểm này chƣa chỉ rừ đƣợc cỏc khớa cạnh khỏc phản ỏnh bản chất của phỏp luật.

Ở nƣớc ta hiện nay, phỏp luật đƣợc xem là: “hệ thống quy tắc xử sự do nhà nƣớc ban hành (hoặc thừa nhận) và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chớ của giai cấp thống trị trong xó hội, là yếu tố điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội nhằm tạo ra trật tự và ổn định trong xó hội” [10, tr. 214].

Từ khỏi niệm này, chỳng ta thấy phỏp luật cú một số đặc trƣng sau: Thứ nhất, phỏp luật là hệ thống quy tắc do nhà nƣớc ban hành, phản ỏnh ý chớ của nhà nƣớc và đƣợc ƣu tiờn ỏp dụng;

Thứ hai, phỏp luật cú tớnh bắt buộc chung;

Thứ ba, phỏp luật bao gồm cỏc quy tắc đƣợc thừa nhận và cụng bố mà đó đƣợc ban hành thụng qua một quy trỡnh lập phỏp chớnh thức và cụng khai;

Thƣ tƣ, phỏp luật đƣợc đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cƣỡng chế của Nhà nƣớc.

Khi xem xột nguồn gốc của nhà nƣớc và phỏp luật, chỳng ta thừa nhận chung rằng, nhà nƣớc và phỏp luật xuất hiện trong điều kiện xó hội phõn chia thành cỏc giai cấp. Đũi hỏi tiờn quyết đặt ra là để cú một xó hội trật tự và ổn định, tất yếu phải cú sự điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội. Sự điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội đƣợc thực hiện bằng cỏc quy phạm. Cũng giống nhƣ bản chất nhà nƣớc, bản chất của phỏp luật thể hiện trƣớc hết ở tớnh giai cấp của nú. Tớnh giai cấp của phỏp luật biểu hiện ở chỗ, phỏp luật phản ỏnh ý chớ nhà nƣớc của giai cấp thống trị. Bờn cạnh tớnh giai cấp, phỏp luật cũn cú bản chất xó hội. Phỏp luật là kết quả của sự chọn lọc tự nhiờn trong xó hội. Xó hội thụng qua nhà nƣớc, ghi nhận những cỏch xử sự hợp lý, khỏch quan, những xử sự đƣợc số đụng chấp nhận, phự hợp với lợi ớch của số đụng trong xó hội.

Phỏp luật cú mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với kinh tế, chớnh trị, nhà nƣớc và cỏc quy phạm khỏc trong xó hội. Phỏp luật cú ba thuộc tớnh là: tớnh quy phạm phổ biến, tớnh xỏc định chặt chẽ về mặt hỡnh thức, tớnh đƣợc đảm bảo bằng nhà nƣớc.

Thụng qua cỏc nghiờn cứu này, cú thể thấy, cho dự thừa nhận lợi ớch nhúm trong việc xem xột bản chất của phỏp luật, nhƣng khi đó hƣớng tới việc xõy dựng NNPQ, ngƣời ta khụng thể quờn và cũng khụng thể cõn nhắc một cỏch thật kỹ lƣỡng tới tớnh chất tự nhiờn của phỏp luật. Núi cỏch khỏc, giai cấp thống trị, vỡ lợi ớch của mỡnh, khụng thể tƣớc đi tất cả những gỡ tự nhiờn ban tặng cho con ngƣời, trƣớc hết là quyền đƣợc sống, quyền tự do và quyền mƣu cầu hạnh phỳc. Tuy nhiờn, cỏch thức cho hƣởng quyền và phạm vi của sự bú hẹp cỏc quyền phụ thuộc vào bản chất của sự thống trị.

b. Quan niệm về hệ thống phỏp luật

Trong khoa học phỏp lý cũng cú nhiều quan niệm khỏc nhau về khỏi niệm HTPL. Cú thể nờu một số quan điểm chủ yếu sau:

Loại quan điểm thứ nhất cho rằng, cần tỏch hai khỏi niệm “hệ thống phỏp luật” và “hệ thống văn bản phỏp luật” đề nghiờn cứu riờng, vỡ HTPL là cấu trỳc bờn trong cũn hệ thống văn bản phỏp luật là hỡnh thức biểu hiện bờn ngoài của phỏp luật. Hệ thống phỏp luật hỡnh thành và phỏt triển phự hợp với cơ cấu của cỏc quan hệ xó hội, cũn hệ thống văn bản phỏp luật đƣợc hỡnh thành trong quỏ trỡnh ban hành, sắp xếp, tập hợp cỏc luật và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc.

Loại quan điểm thứ hai cho rằng, chỉ cú một khỏi niệm HTPL. Tuy nhiờn, theo quan điểm này thỡ hệ thống phỏp luật cú nội dung rất rộng, bao gồm hệ thống quy phạm phỏp luật và những nguồn khỏc của phỏp luật tồn tại trong thực tế mà dựa vào đú tớnh hiện thực của phỏp luật đƣợc bảo đảm và hiệu lực của phỏp đƣợc phỏt huy nhƣ: cỏc trào lƣu phỏp lý, kỹ thuật phỏp lý, cỏc nguyờn tắc chớnh trị, triết học cũng nhƣ cỏc phƣơng phỏp hoạt động của cỏc nhà luật học thực nghiệm.

Để xõy dựng khỏi niệm HTPL cần trở lại với khỏi niệm gốc, khỏi niệm hệ thống núi chung, từ đú liờn hệ với tớnh chất và đặc điểm của phỏp luật để hỡnh thành khỏi niệm và giải quyết những vấn đề liờn quan.

Về mặt thuật ngữ, “hệ thống” đƣợc hiểu là một chỉnh thể bao gồm những ý tƣởng, vấn đề hoặc bộ phận cú liờn hệ mật thiết với nhau, đƣợc sắp xếp theo một trật tự (trỡnh tự) lụgớch, khỏch quan và khoa học. Khi núi đến hệ thống là phải đề cấp cả chiều rộng lẫn chiều sõu của cỏc vấn đề, cỏc bộ phận hợp thành và những mối liờn hệ giữa chỳng. Núi cụ thể hơn, khi núi tới hệ thống núi chung hay HTPL núi riờng, một mặt phải xột đến cấu trỳc nội dung bờn trong của hệ thống đú, để xỏc định rừ cỏc bộ phận, cỏc vấn đề và những mối liờn hệ giữa chỳng; mặt khỏc, phải đề cập đến hỡnh thức biểu hiện bờn ngoài, coi đú là hai mặt của một thể thống nhất, tuy cú những khỏc biệt nhất định, nhƣng khụng thể tỏch rời nhau.

Xuất phỏt từ bản chất và những thuộc tớnh riờng của mỡnh, phỏp luật luụn đũi hỏi phải cú sự thống nhất về nội dung và hỡnh thức. Vỡ vậy, quan điểm tỏch cấu trỳc nội dung của phỏp luật và hỡnh thức của phỏp luật (hệ thống văn bản phỏp luật) đề nghiờn cứu riờng là chƣa cú cơ sở thuyết phục. Đối với quan điểm mở rộng khỏi niệm HTPL nhƣng khụng cú sự liờn hệ nội tại trực tiếp với cỏc yếu tố cú tớnh bản chất và khụng xỏc định rừ về mặt hỡnh thức phỏp lý chặt chẽ của phỏp luật hỡ cũng khụng hợp lý.

Từ sự phõn tớch trờn đõy thỡ HTPL cần đƣợc hiểu là tổng thể cỏc quy phạm phỏp luật, cỏc nguyờn tắc, định hƣớng và mục đớch của phỏp luật cú mối liờn hệ nội tại thống nhất với nhau đƣợc phõn định thành cỏc ngành luật, cỏc chế định phỏp luật và đƣợc thể hiện trong cỏc văn bản phỏp luật do nhà nƣớc ban hành theo trỡnh tự và hỡnh thức thống nhất. Theo đú, HTPL là một khỏi niệm chung bao gồm hai mặt cụ thể là hệ thống cấu trỳc của phỏp luật và hệ thống văn bản (hay hệ thống nguồn của phỏp luật).

Hệ thống cấu trỳc của phỏp luật là tổng thể cỏc quy phạm phỏp luật, cỏc nguyờn tắc, định hƣớng và mục đớch của phỏp luật cú mối liờn hệ nội tại thống nhất với nhau đƣợc phõn định thành cỏc ngành luật, cỏc chế định phỏp luật. Hệ thống này cú cỏc thành tố cơ bản là quy phạm phỏp luật, chế định phỏp luật và ngành luật. Cỏc nguyờn tắc, định hƣớng, mục đớch của phỏp luật cấu thành một bộ phõn linh hoạt trong ba yếu tố cơ bản đú, tuỳ thuộc vào mức độ cụ thể và khỏi quỏt của chỳng.

Hệ thống văn bản phỏp luật bao gồm toàn bộ cỏc văn bản cú chứa đựng cỏc quy phạm phỏp luật, nguyờn tắc, định hƣớng và mục đớch của phỏp luật đƣợc ban hành theo trỡnh tự và thủ tục luật định. Xột theo chiều ngang, hệ thống văn bản phỏp luật phải phự hợp và phải phản ỏnh nội dung của hệ thống cấu trỳc của phỏp luật. Xột theo chiều dọc hệ thống văn bản phỏp luật cú tớnh thứ bậc, cú giỏ trị phỏp lý khỏc nhau nhƣng đều phải thống nhất với nhau.

Hiện nay khi núi tới HTPL, cỏc luật gia Việt Nam thƣờng đề cập tới định nghĩa hay quan niệm về nú dựa theo cỏc quan điểm triết học phỏp quyền Mỏc- Lờnin đƣợc tập hợp lại trong bộ mụn Lý luận chung về nhà nƣớc và phỏp luật- một bộ mụn tƣơng đối đặc trƣng của cỏc nƣớc theo con đƣờng XHCN.

Khởi đầu cho lý luận về HTPL, cỏc luật gia Việt Nam lấy tiền đề từ quan điểm của Ăngghen đƣợc thể hiện trong bức thƣ gửi Smớt rằng: “Trong một quốc gia hiện đại, phỏp luật khụng những phải là sự biểu hiện cỏc điều kiện kinh tế, mà cũn là sự biểu hiện hài hoà bờn trong”. Bởi vậy, đi đến định nghĩa: “HTPL là cơ cấu bờn trong của phỏp luật, đƣợc qui định một cỏch khỏch quan bởi cỏc điều kiện kinh tế- xó hội, biểu hiện ở sự phõn chia hệ thống ấy thành cỏc bộ phận cấu thành (ngành, chế định) khỏc nhau, phự hợp với đặc điểm, tớnh chất của cỏc quan hệ xó hội mà nú điều chỉnh, nhƣng cỏc bộ phận khỏc nhau ấy cú mối quan hệ qua lại chặt chẽ và thống nhất với nhau” [10, tr. 315]. Điều đú cú nghĩa HTPL là cơ cấu bờn trong của phỏp luật, cũn cỏc nguồn của phỏp luật là hỡnh thức biểu hiện bờn ngoài của phỏp luật. Nhƣng giữa chỳng cú mối liờn hệ qua lại trong một chỉnh thể thống nhất. Cũng cú thể hiểu hỡnh thức thể hiện bờn ngoài của phỏp luật là HTPL thực định.

Ngày nay, khi núi tới HTPL, ngƣời ta phải đề cập tối thiểu tới cỏc vấn đề nhƣ: lịch sử phỏp luật; tổ chức tƣ phỏp; tổ chức nhà nƣớc; nghề luật; đào tạo phỏp lý; phong cỏch tƣ duy phỏp lý; ý thức hệ của HTPL; cấu trỳc phỏp lý; nguồn của phỏp luật; cỏch thức xõy dựng phỏp luật; cỏc chế định đặc trƣng và nổi bật của một HTPL cụ thể. HTPL ở đõy đƣợc xem là toàn bộ khung cảnh, điều kiện, tổ chức và qui trỡnh (tạo lập và sinh hoạt) phỏp lý của một cộng đồng chớnh trị nhất định.

Cú nhiều tiờu chuẩn để đỏnh giỏ mức độ hoàn thiện của hệ thống phỏp luật, trong đú cú bốn tiờu chuẩn cơ bản là: tớnh toàn diện, tớnh độ bộ, tớnh phự hợp và trỡnh độ kỹ thuật lập phỏp đƣợc sử dụng để xõy dựng HTPL.

Một phần của tài liệu Yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đối với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)