7. Kết cấu của luận văn
3.2.3. Giải pháp về phắa các cơ quan báo chắ
BĐT là loại hình BC mới nhưng có sức lan tỏa mạnh mẽ nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin. Tắnh thời sự cao, tắnh tương tác đa chiều đã đem đến lượng thông tin phong phú được cập nhật hàng giờ trên mạng Internet. Tuy nhiên, sự nhanh nhạy này đi kèm với sự thiếu tắnh kiểm chứng của thông tin, dẫn đến nhiều trường hợp thông tin sai lệch, không đúng sự thật. Điều này có thể gây tác động xấu đến công chúng tiếp nhận, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục nói chung và GDĐH, nó có thể ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý, quan điểm của người học và gia đình. Thông tin không khách quan trên báo mạng có thể gây tổn hại đến TH của các trường ĐH và làm giảm sút THGDĐH Việt Nam. Có thể nói, xây dựng THGDĐH không phải là trách nhiệm trực tiếp của BC nói chung và BĐT nói riêng. Song, BĐT có nhiệm vụ thông tin về giáo dục và GDĐH, trong đó xây dựng TH là một nội dung đáng quan tâm. Mặt khác, các cơ quan BĐT và cơ sở giáo dục cũng có những mối quan hệ hợp tác phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật, do đó, việc BĐT tham gia vào công tác xây dựng, phát triển THGDĐH là thực tế khách quan. Chắnh vì vậy, để việc phát triển và quảng bá THGDĐH Việt Nam hiệu quả, BĐT cần điều chỉnh, cải tiến và hoàn thiện trên một số phương diện, cụ thể như sau:
Mỗi tờ BĐT đều có cơ quan chủ quản thuộc Đảng, Nhà nước, các Bộ và Ủy ban Nhân dân các tỉnhẦ, thường xuyên chỉ đạo, quản lý toàn diện mọi hoạt động và thông tin trên BC thuộc quyền. Trong bối cảnh hoạt động BC có nhiều khó khăn, nhiều cơ quan chủ quản đã chủ động tạo điều kiện cho các cơ quan
102
BC về kinh phắ, cơ sở vật chất, biên chế, đào tạo lãnh đạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho phóng viên, biên tập viên.... Tuy vậy, không ắt cơ quan chủ quản, nhất là cơ quan chủ quản của một số Hội nghề nghiệp c̣n buông l ỏng, thậm chắ không chỉ đạo quản lý đối với cơ quan BC thuộc quyền, phó mặc cho lãnh đạo cơ quan BC; không chịu trách nhiệm, không xử lý khi BC có sai phạm,ẦVì vậy, để nâng cao chất lượng phát triển và quảng bá THGDĐH Việt Nam trên BĐT, các tòa soạn báo cần phải phối hợp chặt chẽ với ban giám hiệu các trường ĐH. Mỗi thông tin GDĐH trước khi được phản ảnh đến công chúng cần phải có sự kiểm chứng và nghiên cứu kỹ càng. Bản thân mỗi người viết về lĩnh vực giáo dục trên BĐT cần ý thức trách nhiệm của mình và hiểu rõ tác động to lớn đến độc giả khi thông tin được lan truyền.
Ở Việt Nam chưa có một tờ BĐT chuyên sâu về GDĐH mà đa số là các tờ báo khai thác đa lĩnh vực của cuộc sống, GDĐH chỉ là một chuyên mục nội dung trong đó. Vì vậy, các cơ quan BC, ban lãnh đạo các trường ĐH nên nghiên cứu để cho ra đời thêm một tờ số BĐT khai thác sâu hoạt động GDĐH với các tin bài có khả năng chuyên môn và có chất lượng cao.
Nhiều tờ BĐT Việt Nam đã tắnh đến phương án cho ra đời phiên bản bằng tiếng nước ngoài như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng ĐứcẦ để vươn ra thế giới và trở thành những tờ báo không chỉ của người Việt. Điều này sẽ giúp cho thông tin trên báo mạng được phổ biến khắp toàn cầu, đồng thời, nó cũng là phương tiện quảng bá để THGDĐH Việt Nam có cơ hội cạnh tranh và được quốc tế công nhận thông qua chuyên mục giáo dục trên BĐT.
Bên cạnh đó, BĐT cũng cần khắc phục những yếu kém, khuyết điểm còn tồn tại bằng cách tăng cường tắnh chuyên nghiệp; tăng cường sự lãnh đạo, quản lý để tiếp tục phát huy những thành tưu, hạn chế những tồn tại, khuyết điểm. Tăng cường quản lý nhà nước về báo chắ là một giải pháp cơ bản, cấp thiết nhằm bảo đảm cho báo chắ phát triển đúng mục đắch, phát triển cân đối, hài hòa và phát huy tốt nhất năng lực và hiệu quả hoạt động của nó trong bối cảnh hội nhập
103
toán cầu. Ngoài những vấn đề của nền báo chắ nói chung, BĐT nước ta hiện nay cần quan tâm giải quyết:
- Vấn đề giữa số lượng sản phẩm và chất lượng thông tin;
- Vấn đề cạnh tranh thông tin sự sự kiện và năng lực phân tắch, bình luận; - Vấn đề mâu thuẫn giữa tôn chỉ mục đắchẦvới vai trò xã hội;
- Vấn đề thương mại hóa;
- Vấn đề thông tin nhanh và bảo đảm định hướng thông tin;
- Vấn đề cạnh tranh và hợp tác giữa BĐT và các loại hình mạng xã hội; Tựu chung lại, trong quá trình hoạt động của mình, BĐT đã và đang ưu tiên xây dựng hình ảnh cho các trường ĐH trong nước, định hướng dư luận vào những khắa cạnh tắch cực, tắnh kinh tế của GDĐH nước nhà so với các trường quốc tế. Thông qua đó, BĐT sẽ là cầu nối để THĐH Việt Nam tiếp cận và khẳng định vị trắ ưu tiên trong sự lựa chọn của người Việt Nam.
3.3. Tạo lập và củng cố mối quan hệ giữa trƣờng đại học và cơ quan báo điện tử để phát triển và quảng bá hiệu quả thƣơng hiệu giáo dục đại họcViệt Nam
Trong chặng đường phát triển vừa qua, các trường ĐH Việt Nam đã đào tạo cho đất nước hàng ngàn cử nhân, học viên các hệ, trong đó có nhiều tên tuổi khoa học nổi tiếng trong và ngoài nước, những nhà quản lắ xuất sắc; những công trình nghiên cứu có giá trị lớnẦ Tuy nhiên hoạt động TT quảng bá TH trên BĐT chưa hiệu quả nên những tâm huyết và công sức của các nhà giáo, các trường ĐH còn chưa nhận được sự động viên, ủng hộ, hỗ trợ và tôn vinh xứng đáng của xã hội. Một đơn vị mạnh, có cơ sở vật chất tốt, hoạt động hiệu quả, nhiều công trình nghiên cứu có giá trị mà không kết nối được ra bên ngoài, không quảng bá rộng rãi thì sẽ không phát huy được thế mạnh của mình, không thu hút được các nguồn lực phục vụ phát triển.
Qua thực tế như vậy, các trường ĐH cần tạo sự kết nối với những nhà báo đang hoạt động tại nhiều các cơ quan, toà soạn BĐT với chiến lược phát triển
104
TH của mình. Một trong những cách kết nối THĐH với các trang BĐT hiệu quả chắnh là mỗi trường nên thành lập và đẩy mạnh hoạt động của các phòng ban hay trung tâm TT. Hoạt động chắnh của các tổ chức này là phụ trách mọi hoạt động PR, quan hệ với các tòa soạn, ban biên tập BĐT, sáng tạo và phổ biến rộng rãi bộ nhận diện TH của trường ĐH. Mỗi trường ĐH nên đưa hoạt động Marketing và PR vào chiến lược hoạt động nhằm mục tiêu phối kết hợp và đồng bộ hoá với các hoạt động giảng dạy. Đồng thời, BĐT sẽ được sử dụng như kênh tin tức chắnh đăng tải nội dung, cập nhật tình hình của các hoạt động này. Các bài báo quảng bá hình ảnh của trường ĐH cần sử dụng lý lẽ mang tắnh thuyết phục công chúng về những lợi ắch mà nhà trường đem lại so với chi phắ mà họ phải bỏ ra. Những hoạt động ngoại khóa, vì cộng đồng, thành tắch, học bổngẦ nên được trau chuốt về nội dung và đăng tải trên nhiều trang báo mạng uy tắn. Đối với công chúng, những hoạt động thể hiện văn hoá, đạo đức, trách nhiệm vì cộng đồng xã hội luôn tạo ra cho họ những ấn tượng tốt đẹp. Nó khiến cho công chúng không chỉ nhớ đến hình ảnh trường ĐH, mà kèm theo đó, là cả sự thiện cảm, tin tưởng, tôn trọng và yêu mến. Ngoài ra, khi có các sự kiện lớn diễn ra, như ngày thành lập trường, hội thảo khoa học, quảng bá tuyển sinh, các hoạt động tình nguyện có ý nghĩa xã hội, các trường cần có một kế hoạch cụ thể và TT rộng rãi trên BĐT để quảng bá TH của mình.
Trung tâm Nghiệp vụ Báo chắ và Truyền thông thuộc trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn (ĐHKHXH&NV) là một trong những mô hình TT phát triển THGDĐH khá thành công. Bên cạnh chức năng tạo môi trường thực hành thực nghiệp hiện đại gần gũi với thực tế bên ngoài, hỗ trợ Khoa BC và TT trong hoạt động đào tạo, Trung tâm còn có nhiệm vụ quan trọng trong việc thông tin, quảng bá hình ảnh trường ĐHKHXH&NV. Trung tâm luôn đẩy mạnh trong các hoạt động mang tắnh chất quảng bá THKHXH&NV và cùng với Khoa BC và TT là cầu nối với các đơn vị BC bên ngoài. Với các hoạt động khai thác tối đa khả năng TT trên BĐT như: đăng tải hình ảnh nhà trường lên các trang
105
BĐT, tổ chức các buổi họp báo giới thiệu các hoạt động quan trọng của trường, thiết kế giao diện website tuyển sinh đa dạng và thân thiện. Ngoài ra, Trung tâm cũng đẩy mạnh hoạt động TT những sự kiện lớn, tạo sức ảnh hưởng lớn như: Một ngàn hạc giấy và điều ước cho động đất ở Nhật Bản; tổ chức họp báo giới thiệu ra mắt bộ sản phẩm học liệu của sinh viên; triển khai nhiều bài báo giới thiệu hình ảnh Nhà trường đăng tải lên các phương tiện thông tin đại chúngẦ Qua những hoạt động như vậy, TH Xã hội và Nhân văn dần được khẳng định và quảng bá rộng rãi hơn nữa cả trong và ngoài nước.
Ngoài việc thông tin về các hoạt động của nhà trường, các trường ĐH nên tập trung vào việc tăng cường các bài viết, hình ảnh về chân dung các nhà khoa học, các nhà giáo tiêu biểu của Nhà trường, các cựu sinh viên đã từng học tập tại trường hiện đang giữ những vị trắ quan trọng trong xã hội. Bên cạnh đó, các trường ĐH cũng cần khuyến khắch và tạo điều kiện cho sinh viên tham gia vào các hoạt động xã hội để thu hút sự chú ý của BĐT. Với sức ép chạy đua thông tin giữa các tờ BĐT như hiện nay, việc sinh viên của các trường ĐH có thành tắch hay hoạt động nổi trội là một nguồn đề tài rất hay được khai thác. Điều này các trường ĐH có thể tham khảo chắnh những thành công của các trường cấp 3 ngay tại Việt Nam qua việc khuyến khắch học sinh tham gia các chương trình truyền hình mang tắnh trắ tuệ cao như Đường lên đỉnh Olympia, Vượt qua thử thách, Rồng vàngẦCó thể kể đến thành công và uy tắn được đẩy mạnh của trường chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm của tỉnh Vĩnh Long sau khi có học sinh tham gia và thành công tại cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia. Chắnh BĐT với các bài viết giới thiệu, phỏng vấn hay phóng sự được đăng tải đã giúp tên tuổi nhà trường trở nên nổi tiếng. Ngoài ra, việc quảng bá hình ảnh GDĐH thông qua các phương tiện TT quốc tế cần được chú trọng. Điều này đã được ngành du lịch áp dụng khá rầm rộ như việc cho phát sóng 30 giây hình ảnh về Việt Nam trên kênh CNN vào ngày 10/10/2007. Đặc biệt, nếu lựa chọn BĐT thay cho truyền hình, với khả năng kết nối không giới hạn toàn cầu, TH của trường ĐH sẽ được một lượng
106
độc giả khổng lồ tiếp nhận. Ngoài ra, chi phắ cho việc quảng bá trên BĐT cũng thấp hơn, đơn giản hơn so với các phương tiện TT khác. Các trường ĐH nên đầu tư kinh phắ vào việc tung hình ảnh trường mình lên các phương tiện TT quốc tế nhằm mục đắch quảng bá về thương hiệu. Những bài viết này nếu được đăng tải trên những trang BĐT uy tắn, có lượng độc giả cao sẽ giúp hình ảnh trường ĐH được nâng cao trong mắt độc giả. Khi đã định vị và tạo ra dấu ấn sâu sắc về hình ảnh nhà trường, TH trường ĐH sẽ dần được hình thành và phát triển.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Hiện nay, việc nâng cao chất lượng phát triển và quảng bá THGDĐH Việt Nam là vấn đề cần được toàn xã hội nhìn nhận và có sự quan tâm đặc biệt. Bởi GDĐH không chỉ là ngành đào tạo kiến thức cơ bản, mà còn là lĩnh vực tạo ra cơ hội nghề nghiệp, phát triển tương lai cho bản thân người học, gia đình và cả xã hội. THGDĐH Việt Nam nếu được nâng cao sẽ tạo ra động lực thúc đẩy đất nước phát triển. Tiến sỹ Hoàng Văn Quang, Tạp chắ Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội đã nhận định: ỘĐịnh nghĩa thương hiệu có nhiều, nhưng có thể hiểu nôm na là cái ỘĐộc đáo thuộc đẳng cấp cao được cộng đồng xã hội thừa nhậnỢ. Đây chắnh là cái thu hút khách hàng (người học), là nội dung chắnh khẳng định vị thế của mỗi trường đại học. Trong nền kinh tế thị trường, chiến lược phát
triển thương hiệu có tắnh quyết định sống còn của mỗi trường đại học.Ợ. Từ
đó,sinh viên các trường ĐH Việt Nam sẽ được thế giới công nhận về năng lực và có điều kiện thuận lợi trong công tác, học tập ở trình độ cao hơn.
Để quá trình phát triển và quảng bá THGDĐH Việt Nam trên BĐT đạt được hiệu quả cần phải thực hiện tuần tự theo một chiến lược cụ thể lâu dài. Trong đó, cần chú trọng đến việc hoàn thiện hệ thống chắnh sách quản lý, hỗ trợ GDĐH và BĐT phát triển. Bên cạnh đó, những yếu tố có liên quan đến phát triển THGDĐH cũng cần được nhìn nhận và đánh giá đúng vai trò.
Các giải pháp nâng cao chất lượng phát triển THGDĐH Việt Nam trên BĐT hiện nay được nêu ra sau quá trình tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu, BC và
107
từ tình hình thực tế khách quan của GDĐH hiện nay. Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị trong các trường ĐH rất yếu kém, lạc hậu, trình độ giảng viên còn bị hạn chế. Bên cạnh đó, việc tăng nhanh số lượng sinh viên, mở rộng thêm các loại hình đào tạo dễ dẫn đến tình trạng lạm phát ĐH, chất lượng đào tạo tiếp tục giảm, sinh viên tốt nghiệp tiếp tục không kiếm được công ăn, việc làm và giáo dục lại càng trở nên gánh nặng cho xã hội. Trong khi đó, công tác TT quảng bá hình ảnh của các trường ĐH chưa được chú trọng và đầu tư thực hiện. Lợi thế quảng cáo của các trang BĐT chưa được các trường ĐH tận dụng và khai thác hiệu quả để PR, tạo dựng TH và lôi cuốn sự chú ý của người học. Chắnh điều này đã kìm hãm khả năng cạnh tranh và sự phát triển của THGDĐH Việt Nam.
Trong bối cảnh này, cơ quan quản lý, các trường ĐH và các trang BĐT cần phải liên kết chặt chẽ để nâng cao công tác TT thương hiệu. Các chắnh sách GDĐH, BC nên được hoàn thiện để hạn chế những mặt yếu kém còn tồn tại. Các trường ĐH phải đưa TT quảng bá hình ảnh vào hoạt động và phương hướng phát triển lâu dài. Đồng thời, nhà trường cần sử dụng BĐT như một kênh tuyên truyền quen thuộc. Thông tin GDĐH trên BĐT cũng cần nâng cao chất lượng, cập nhật liên tục và tăng phạm vi phổ biến đến công chúng. Nếu các giải pháp mang tắnh nền tảng được thực hiện, công tác phát triển và quảng bá THGDĐH Việt Nam trên BĐT sẽ từng bước được nâng cao và đạt được hiệu quả như mong đợi.
109
KẾT LUẬN
Đề tài ỘPhát triển và quảng bá THGDĐH Việt Nam trên BĐT hiện nayỢ đã góp phần khắng định việc phát triển THGDĐH Việt Nam là chiến lược
quan trọng nhằm tạo dựng hình ảnh và sức cạnh tranh với thế giới. Rất nhiều trường ĐH nước ngoài đã coi sinh viên là Ộkhách hàngỢ và đặt nhà trường vào vai trò của người Ộcung cấp dịch vụỢ. Ở các quốc gia có lượng du học sinh đông đảo như Mỹ, Singapore, hàng năm đến mùa tuyển sinh, những chắnh sách xúc tiến quảng bá đều được thực hiện qua các phương tiện thông tin đại chúng, những chiêu thức tuyển sinh bằng các ưu đãi, học bổng, hỗ trợẦ được thực hiện không chỉ ở các trường ĐH danh tiếng mà cả những trường top trung bình, thậm chắ là hệ dưới ĐH. Không chú trọng xây dựng TH là hệ quả tất yếu của quan