7. Kết cấu của luận văn
1.4.1. Vị trắ của giáo dục đại học trong Hệ thống giáo dục Việt Nam
GDĐH bao gồm các hình thức giáo dục diễn ra ở các cơ sở học tập bậc
sau trung học, cuối khóa học thường được trao văn bằng học thuật hoặc cấp
28
còn các trường chuyên nghiệp, trường sư phạm, trường cao đẳng, trường ĐH công lập và tư thục hệ hai năm, và viện kỹ thuật.
Trong thời đại ngày nay, nguồn lực quý báu nhất, quan trọng nhất, quyết
định cho sự phát triển và phồn thịnh của các quốc gia, cộng đồng trên thế giới không chỉ là nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có mà còn là nguồn nhân lực chất lượng cao. ĐH được giao chức năng quan trọng là sáng tạo, chuyển giao tri thức, bảo tồn và phát triển văn hóa, đào tạo nguồn nhân lực với những yêu cầu
nói trên. Mặc dù trên thế giới, sau khi hoàn thành chương trình học phổ thông,
người học có thể lựa chọn rất nhiều con đường lập nghiệp. Rất nhiều người nổi tiếng và thành đạt trên thế giới đều không sở hữu bằng ĐH như: Bill Gates, Steve Jobs, Mark Zuckerberg, James Cameron,Ầ Tuy o đến bạn.
Mục đắch cuối cùng của đào tạo ĐH chắnh là để sinh viên sau khi tốt
nghiệp có khả năng tìm được việc làm và có kiến thức cơ bản để đáp ứng công
việc đó. Điều này cho thấy, Ộđầu raỢ ĐH vô cùng quan trọng và đôi khi, với
nhiều người đây chắnh là yếu tố quyết định có nên theo học tại trường ĐH đó
hay không? Tâm lý tự nhiên này được hình thành dựa trên sự đánh giá chủ quan và khách quan của người học, đồng thời, nó dựa vào danh tiếng hay nói cách khác chắnh là TH mà trường ĐH đó tạo dựng được. Trên thực tế, có những trường ĐH mà sinh viên rất Ộđắt giáỢ sau khi ra trường với công việc tốt, thu nhập hấp dẫn còn một số khác thì ngược lại.
Như vậy, GDĐH có vị trắ rất quan trọng trong nền giáo dục Việt Nam. Việc lựa chọn một trường ĐH phù hợp là nhu cầu cũng như mong muốn chắnh đáng của tất cả người học. Sự lựa chọn ấy được quyết định thông qua điều kiện thực tế cũng như nhận thức và tâm lý của người theo học. Nói cách khác, điều này thế hiện tắnh ưu thế của giá trị TH giữa các trường ĐH với nhau.
29
1.4.2. Sự cần thiết của việcphát triển, quảng bá thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam
Phát triển và quảng bá thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam là nhiệm vụ đang được đặt ra mang tắnh cấp thiết, xuất phát từ bốn yếu tố chắnh sau đây:
Thứ nhất, trong bối cảnh hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, nhu cầu nâng cao vị thế đất nước là xu thế chung của tất cả các quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Chuyên gia thương hiệu hàng đầu Simon Anholt sau cuộc khảo sát quy mô lớn với sự tham gia của 25000 năm 2005, đã xếp hạng được 35 nước có trình độ cần thiết để tham gia xếp hạng thương hiệu quốc gia, đồng thời, ông cũng đưa ra 6 tiêu chắ cần thiết để tham gia xếp hạng. Trong đó, giáo dục đại học đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra và gia tăng giá trị thương hiệu quốc gia, nhất là đóng góp vào 3 tiêu chắ: trình độ nhân lực, trình độ quản lý và chất lượng du lịch. Đó là lý do vì sao các quốc gia công nghiệp phát triển thường gắn liền với nền giáo dục hoàn chỉnh, nhất là giáo dục đại học. Anh và Mỹ là hai quốc gia đóng góp 50 trường đại học tên tuổi nhất trong top 100 trường đại học hàng đầu thế giới năm 2009 với 32 trường của Mỹ và 18 trường của Anh. Nhật Bản là quốc gia hứng chịu hậu quả chiến tranh nặng nề, tài nguyên thiên nhiên kiệt quệ nhưng vẫn được coi là cường quốc trong tam giác Mỹ - EU Ờ Nhật với nền giáo dục đại học hàn lâm và chất lượng (6 trường đại học lọt top 100 trường hàng đầu thế giới).
Thứ hai, xuất phát từ nhu cầu tự khẳng định của các trường đại học trong bối cảnh hội nhập, sự xuất hiện của hàng loạt các trường đại học quốc tế đã tạo sức ép chất lượng lên các trường đại học Việt Nam. Điển hình có thể kể đến các trường RMIT, Harford,Ầ tuy chỉ là nhóm trường trung bình ở chắnh quốc nhưng khi gắn thương hiệu quốc gia như Mỹ, Australia vẫn tạo sự hấp dẫn đối với sinh viên trong nước. Cùng với sự cạnh tranh gay gắt của các trường dân lập trong nước, nếu không xây dựng và quảng bá thương hiệu thì chất lượng đầu
30
vào của các trường đại học Việt Nam sẽ ngày càng giảm sút do sự phân tán lựa chọn của sinh viên.
Thứ ba, do nhu cầu cấp thiết của thị trường lao động nên xây dựng hệ thống trường đại học tinh hoa và phát triển thương hiệu trường đại học đó là vấn đề cấp thiết nhằm đảm bảo cung cấp cho thị trường lao động nguồn nhân lực có trình độ cao. Thực tế hiện nay, tình trạng số lượng sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường rất lớn, trong khi đó, các doanh nghiệp lại ỘkhátỢ đội ngũ nhân lực đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội.
Ngoài ra, việc phát triển, quảng bá thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam sẽ mang đến những lợi ắch kinh tế hiện hữu và tiềm ẩn, cụ thể:
Lợi ắch hiện hữu có được từ việc xuất khẩu dịch vụ giáo dục. Khi giáo dục đại học ở một quốc gia có thương hiệu, quốc gia đó sẽ thu hút một lượng lớn sinh viên từ khắp nơi trên thế giới, đóng góp đáng kể vào nền kinh tế quốc gia từ học phắ và các dịch vụ kèm theo. Vắ dụ, năm 2007, Malaysia là một nước nhập khẩu giáo dục với khoảng 38000 sinh viên du học ở các nước, ước tắnh chi phắ khoảng 600 triệu USD cho việc nhập khẩu giáo dục. Nhờ đầu tư phát triển và quảng bá thương hiệu giáo dục đại học tốt, chỉ sau 5 năm, Malaysia đã trở thành nước xuất khẩu giáo dục và thu về gần 1 tỷ USD mỗi năm. Năm 2004, có đến 42000 sinh viên đến du học ở Malaysia, thương hiệu giáo dục đại học Malaysia đã ngấm vào tiềm thức của sinh viên và trở thành điểm du học hấp dẫn với nhiều sinh viên trên khắp thế giới.
Lợi ắch tiềm ẩn: khi một trường phát triển và quảng bá thành công thương hiệu đại học, trường đó sẽ thu hút được nhiều sinh viên tài năng trên khắp thế giới, do đó thu hút được chất xám để xây dựng, phát triển đất nước sau này. Những lợi ắch kinh tế do nguồn lực được đào tạo bài bản làm ra chắnh là lợi ắch tiềm ẩn từ việc xây dựng thành công thương hiệu giáo dục đại học mang lại. Mặt khác, nguồn thu nhập của các trường đại học uy tắn ngoài học phắ và tài trợ nhà nước còn có một phần không nhỏ từ các cựu học sinh
31
có tiềm lực tài chắnh mạnh. Có thể kể đến đại học Yale của Mỹ (xếp hạng 3/100 trường hàng đầu thế giới) đã nhận được khoản tiền tài trợ gần 9 triệu USD từ cựu sinh viên người Trung Quốc. Đó chắnh là giá trị mà một thương hiệu mạnh mang lại cho trường đại học.
32