- Môi trường kinh doanh vĩ mô của DN là tất cả yếu tố bên ngoài của DN mà các nhà quản lý không thể kiểm soát ựược ảnh hưởng một các gián tiếp lên DN song
PHẦN III: đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.2 điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty
3.1.2.1 điều kiện về lao ựộng
Lao ựộng: nguồn lao ựộng và lực lượng lao ựộng là những khái niệm có ý nghĩa quan trọng là cơ sở cho việc tắnh toán cân ựối lao ựộng Ờ việc làm xã hộị Trong ựó, nguồn lao ựộng là một bộ phận dân số trong ựộ tuổi lao ựộng theo quy ựịnh của phát luật có khả năng lao ựộng, có nguyện vọng tham gia lao ựộng và những người ngoài ựộ tuổi lao ựộng ( trên tuổi lao ựộng ) ựang làm việc trong các ngành kinh tế. Nguồn lao ựộng ựược xem xét trên hai mặt chất lượng và số lượng; lực lượng lao ựộng là một bộ phận dân số ựủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những người thất nghiệp ( Vũ Thị Ngọc Phụng 2005).
Lao ựộng là yếu tố ựầu vào ựặc biệt không thể thiếu trong bất kỳ quá trình quá trình sản xuất nào, nó là một yếu tố có vai trò quyết ựịnh ựến tăng trưởng kinh tế. Một mặt, lao ựộng là tiềm lực sản xuất chắnh, mặt khác là ựiều kiện mở rộng giới hạn của tăng trưởng kinh tế thông qua hành vi tiêu thụ thúc ựẩy sự tăng lên của cầu bằng chắnh thu nhập có ựược từ hoạt ựộng sản xuất. Tác ựộng của các yếu tố lao ựộng không chỉ thể hiện về mặt số lượng, mà quan trọng hơn là về mặt chất lượng của nó,biểu hiện ở trình ựộ, năng suất lao ựộng ngày càng caọ ( Lê Huy đức -2003).
Bảng 3.1 Cơ cấu lao ựộng của công ty ựến 31/12/2012
Năm 2011 Năm 2012
STT Cơ cấu lao ựộng Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 1 Tổng số lao ựộng 468 100 487 100 Trong ựó: Lao ựộng nữ 240 51,28 249 51,13 2 Cơ cấu lao ựộng
- Lao ựộng trực tiếp 39 8,33 40 8,21
- Lao ựộng gián tiếp 429 91,67 447 91,79 3 Cơ cấu lao ựộng theo tuổi
- Dưới 30 tuổi 65 13,89 75 15,46
- Từ 30 ựến dưới 40 90 19,22 93 19,12
- Từ 40 ựến dưới 50 tuổi 249 53,21 252 51,75
- Trên 50 tuổi 64 13,68 67 13,67
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 52 Qua bảng ta thấy lực lượng lao ựộng của nhà máy có những ựặc ựiểm sau: - Về số lượng lao ựộng: Tổng số lao ựộng của nhà máy tắnh ựến thời ựiểm 31/12/2008 là 487 người nếu tắnh cả số lao ựộng thuê bán hàng tại các thị trường, lao ựộng hợp ựồng thời vụ thì tổng số lao ựộng lên tới gần 616 ngườị So với năm 2007 số lượng công nhân viên trong công ty ựã tăng 19 người tương ứng với tốc ựộ tăng là 4,05%.
- Về cơ cấu của ựội ngũ lao ựộng:
Sản xuất thuốc lá thuộc nhóm ngành công nghiệp thực phẩm, ựược xếp vào nghành nghề nặng nhọc nóng ựộc hại (lao ựộng thuộc nhóm IV và V) lao ựộng nữ chiếm tỷ trọng caọ Qua biểu trên chúng ta thấy trong năm 2008 số lao ựộng nữ trong công ty là 249 người chiếm 51% tổng số lao ựộng của công tỵ
Lao ựộng gián tiếp năm 2008 chiếm 8,2% , lao ựộng trực tiếp chiếm 91,8%. đây là tỷ trọng tương ựối phù hợp trong các doanh nghiệp. Ngoài ra nhìn vào biểu ta thấy lao ựộng gián tiếp của công ty năm 2008 so với năm 2007 tăng rất ắt chỉ là 1 người còn lao ựộng trực tiếp tăng tới 18 ngườị Chứng tỏ cơ cấu lao ựộng của công ty ựang ựi ựúng hướng ựó là tăng số lao ựộng trực tiếp giảm số lao ựộng gián tiếp.
- Cơ cấu lao ựộng theo ựộ tuổi:
Qua biểu chúng ta thấy lao ựộng của công ty có tuổi ựời rất caọ Như lao ựộng dưới 30 tuổi chỉ chiếm 15,46% so với tổng số lao ựộng. So với năm 2007 số lao ựộng trong ựộ tuổi này ựã tăng 10 ngườị đây là nguồn lao ựộng trẻ có nhiệt huyết nhưng nhìn tổng thể thì số lao ựộng này là chiếm một tỷ lệ ắt trong công tỵ đó cũng là một nguyên nhân gây lên cản trở cho việc tăng năng suất của công tỵ
Chiếm tỷ lệ cao nhất trong công ty lại là trong ựộ tuổi 40 Ờ 50 tuổị Số lao ựộng trong ựộ tuổi này là 252 người chiếm 51,75%. So với năm 2007 số lao ựộng trong công ty tăng 3 người nhưng nếu xét trên số tương ựối thì số lao ựộng trong ựộ tuổi này giảm 1,46%. đây cũng là dấu hiệu ựáng mừng cho công tỵ
Ngoài ra ở ựộ tuổi từ 30 Ờ 40, và từ 50 tuổi trở nên chiếm tỷ lệ tương ựối lần lượt là 19,12% và 13,67%. Qua phân tắch trên và qua tìm hiểu ở phòng tổ chức hành chắnh của công ty thì ựộ tuổi bình quân của nam là 42 tuổi, còn ựối với nữ là 40. Nếu xét trên giác ựộ toàn công ty thì số tuổi bình quân là 41 tuổị Nguyên nhân là do một thời gian dài chậm ựổi mới sản xuất gặp nhiều khó khăn, sản lượng thuốc bao thấp, công nhân biên chế cũ còn phải nghỉ luân phiên, nên công ty không tuyển
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 53 dụng lao ựộng lao ựộng vào làm lực lượng lao ựộng lâu dài, chỉ tuyển lao ựộng hợp ựồng thời vụ làm các công việc thủ công ựơn giản như tước cuộng lá, ựóng bao thủ công hoặc một số lao ựộng thuê bán hàng tại các ựịa phương. độ tuổi bình quân cao, cơ cấu ựộ tuổi chưa phù hợp, sức trẻ có phần nào bị hạn chế.
- Cơ cấu lao ựộng theo trình ựộ:
Nhìn chung, ựội ngũ lao ựộng của công ty ựã ựược ựào tạo bồi dưỡng, có tay nghề khá ựã giúp cho việc quản lý và sử dụng tốt máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất.
Bảng 3.2 Cơ cấu lao ựộng của công ty thuốc lá Bắc Sơn theo trình ựộ ựào tạọ
Năm 2011 Năm 2012
STT Cơ cấu lao ựộng theo trình
ựộ ựào tạo Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 1 - Trên ựại học 5 1,07 5 1,03 2 - đại học 40 8,55 45 9,24 3 - Cao ựẳng 10 2,12 10 2,05 4 - Trung cấp 35 7,48 35 7,19 5 - CNKT bậc 5 Ờ 7 206 44,02 210 43,12 6 - CNKT bậc 3 Ờ 4 54 11,54 56 11,5 7 - CNKT bậc 1 Ờ 2 83 17,74 86 17,66 8 - Bậc thợ bình quân 5/6 5/6 9 - Lao ựộng phổ thong 35 7,48 40 8,21 Nguồn: Phòng tổ chức hành chắnh công ty 2010-2012
Số lao ựộng có trình ựộ trên ựại học, ựại học, cao ựẳng năm 2008 là 60 người chiếm 12,32%, trong ựó số lao ựộng trên ựại học là 5 người chiếm 1,03%. Qua biểu trên ta thấy cán bộ có trình ựộ ựại học tăng 5 người còn cao ựẳng và trên ựại học không có sự thay ựổị Nhìn chung số lao ựộng ựại học ựược sử dụng ựúng ngành nghề ựào tạo, còn một số người làm trái nghề. Tuy nhiên ựa số ựã phát huy ựược kiến thức học ở trường.
Số lao ựộng có trình ựộ trung cấp kỹ thuật, nghiệp vụ là 35 người chiếm 7,19%. Qua biểu ta thấy số lao ựộng qua 2 năm không có biến chuyển. Nhưng theo ghi nhận từ phòng tổ chức hành chắnh thì số lao ựộng là trung cấp của công nhân ựã giảm ựị Nếu tắnh từ năm 2005 số lao ựộng trung cấp là 38 người vậy số lao ựộng này ựã giảm ựi trong 3 năm là 3 ngườị Nguyên nhân có thể là do cơ cấu tuyển dụng, ựào tạo chưa phù hợp và một số không phát huy ựược kiến thức ựào tạọ
Số lao ựộng là công nhân kỹ thuật chiếm một số lượng lớn trong công ty là 352 người chiếm 72,28% số lượng công nhân viên trong công tỵ Trong ựó công
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 54 nhân kỹ thuật bậc 5 ựến bậc 7 của công ty là 210 người chiếm 43,12%. Số lao ựộng là công nhân kỹ thuật của công ty có 15% tốt nghiệp tại các trường chắnh quy theo hình thức ựào tạo tập trung, số còn lại chủ yếu ựược ựào tạo nâng bậc hàng năm, kèm cặp tại chỗ cho phù hợp với công việc ựược giaọ
Số lao ựộng còn lại là lao ựộng phổ thông chưa qua ựào tạo là 40 người, chiếm 8,21% trong tổng số. Số lao ựộng này chủ yếu làm các công việc ựơn giản như vệ sinh công nghiệp, vận chuyển không ựòi hỏi phải có trình ựộ hay kỹ thuật nào ựó.
3.1.2.2 điều kiện về vốn và tài sản
Vốn: vốn là yếu tố quan trọng trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế của mọi hình thái kinh tế - xã hộị Nó là một yếu tố ựầu vào quan trọng trong bất kỳ quá trình sản xuất kinh doanh nàọ Dưới dạng tiền tệ, vốn ựược ựịnh nghĩa là khoản tắch lũy, là phần thu nhập thường có chưa ựược tiêu dung. Về mặt hiện vật, ựó là toàn bộ của cải vật chất do lao ựộng sáng tạo ra mà nền kinh tế tắch lũy ựược trong suốt quá trình lịch sử ựến thời ựiểm xem xét và ựược gọi là tài sản quốc giạ
Vốn sản xuất là giá trị của những tài sản ựược dung làm phương tiện trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất và dịch vụ, gồm: vốn cố ựịnh và vốn lưu ựộng. Vốn ựầu tư là toàn bộ các tài khoản chi phắ nhằm duy trì hoặc gia tăng vốn sản xuất. Vốn ựầu tư sản xuất ựược chia thành vốn ựầu tư vào tài sản cố ựịnh và vốn ựầu tư vào tài sản lưu ựộng. đến lượt mình, vốn ựầu tư vào tài sản cố ựịnh chia thành vốn ựầu tư cơ bản và vốn ựầu tư sửa chữa lớn.Vốn ựầu tư cơ bản làm tăng khối lượng thực thể tài sản cố ựịnh, ựảm bảo bù ựắp tài sản cố ựịnh hao mòn và tăng them phần xây lắp dở dang. Vốn sửa chữa lớn không làm tăng them khối lượng thực thể tài sản, do ựó, nó không có trong thành phần của vốn ựầu tư cơ bản. Nhưng vai trò kinh tế của vốn sửa chữa lớn tài sản cố ựịnh cũng giống như vai trò kinh tế của vốn ựầu tư cơ bản là ựảm bảo thay thế tài sản bị hư hỏng. ( Vũ thị Ngọc Phụng 2005 , Giáo trình Kinh tế phát triển, đại học KTQD, Nxb Lao ựộng-xã hội, HN tr 230-231
Như vậy, có thể nói rằng vốn là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất. Vốn ựầu tư không chỉ là cơ sở ựể tạo ra vốn sản xuất, tăng năng lực sản xuất của doanh nghiệp, của ngành của nền kinh tế, mà còn là ựiều kiện ựể nâng cao trình ựộ khoa học Ờ công nghệ, góp phần ựáng kể vào ựầu tư chiều sâu, hiện ựại hóa quá trình sản xuất. Việc tăng vốn ựầu tư cũng góp phần vào việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao ựộng khi quy mô sản xuất ựược tăng lên cả chiều rộng và chiều sâụ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 55
Bảng 3.3 Tình hình nguồn vốn của Công ty
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tốc ựộ phát
triển (%) STT Chỉ tiêu GT (tỷ ựồng) CC (%) GT (tỷ ựồng) CC (%) GT (tỷ ựồng) CC (%) 11/10 12/11 1 Vay và nợ ngắn hạn 134,56 59 169,94 51,7 321,79 54,7 126,3 189,4 2 Các khoản phải trả, nộp khác 36,22 15,9 39,34 11,9 74,99 12,8 108,6 190,6
3 Thuế phải nộp Nhà nước, lương nhân viên 3,21 1,4 4,33 1,3 5,28 0,9 134,9 121,9
4 Vay và nợ dài hạn 7,86 3,4 25,49 7,7 45,97 7,8 324,3 180,3
5 Vốn chủ sở hữu 27,22 11,9 69,44 21,1 120,21 20,4 255,1 173,1
6 Lợi nhuận chưa phân phối 17,32 7,6 12,51 3,8 12,34 2,2 72,2 98,6
7 Các quỹ khác 1,64 0,7 7,92 2,4 6,89 1,2 482,9 87,0
Cộng 228,03 100 328,97 100 587,47 100 144,3 178,7
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 56 Theo bảng 3.3, có thể thấy hầu hết các chỉ tiêu về vốn của Công ty ựều tăng. Nhưng riêng chỉ tiêu về lợi nhuận giữ lại của Công ty lại giảm qua ba năm, năm 2011 chỉ còn 72,2% năm 2010, năm 2012 chỉ còn 98,6% năm 2011.
Vốn kinh doanh của Công ty tăng mạnh là do các khoản vốn vay từ các ngân hang và các tổ chức tài chắnh. Các khoản vay ngắn hạn chiếm 59 % (năm 2010) Ờ 51,7% ( 2011) tổng nguồn vốn vay ựều tăng. Năm 2011 chỉ tăng 26,3% so với năm 2010, năm 2012 tăng 89,4% so với năm 2011. Chỉ còn khoản vay dài hạn có tỷ trọng lại tăng từ 3,4 % ựến 7,7% ( năm 2011). Như vậy, các khoản vay ngắn hạn và dài hạn của Công ty chiếm ựến 60% tổng nguồn vốn, mặt khác về giá trị cũng ựều tăng qua ba năm 2010 Ờ 2012.
điều này phù hợp với thực tế, các khoản hang tồn kho và nợ phải thu của Công ty cũng chiếm cơ cấu lớn trong tổng tài sản hay nói cách khác. Công ty ựã dung vay ngắn hạn ựể ựầu tư ngắn hạn.
Bên cạnh các khoản vay, Công ty cũng tìm nguồn vốn chiếm dụng như nợ nhà cung cấp, lương nhân viên, thuế phải nộp nhà NướcẦTrong ựó, khoản Công ty phải trả cho người bán là nhiều nhất và tăng mạnh qua ba năm 2010 Ờ 2012. Năm 2011, lương phải trả của Công ty 39,34 tỷ ựồng chiếm 11,9% tổng nguồn vốn và tăng 8,6% so với năm 2010. Năm 2012 khoản phải trả là 74,99 tỷ ựồng tăng 90,6% so với năm 2011. điều này cho thấy Công ty ựã tắch cực chiếm dụng khoản nợ nhà cung cấp ựể giảm thiểu các khoản vaỵ
Mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty là tăng lợi nhuận và giá trị của DN. Phát triển sản xuất kinh doanh của DN là tăng sản lượng sản xuất và sản lượng tiêu thụ nhằm thu về ựược doanh thu và lợi nhuận cho DN.
Trong ba năm qua 2010 Ờ 2012, phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty thuốc lá Bắc Sơn ựã ựạt ựược kết quả như sau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 57
Bảng 3.4 Một số chỉ tiêu kết quả SXKD của công ty, 2010 Ờ 2012
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tốc ựộ phát triển (%) Khoản mục GT (tỷ ựồng) CC (%) GT (tỷ ựồng) CC (%) GT (tỷ ựồng) CC (%) 11/10 12/11 BQ ỊDoanh thu 562,68 100 1214,86 100 1352,84 100 216 111 154,84 Bán hàng 560,6 99,7 1197,24 98,5 1319,78 97,6 215 110 153,78 Tài chắnh 1,45 0,2 3,48 0,3 11,64 0,8 240 334 283,13 Khác 0,63 0,1 14,14 1,2 21,42 1,6 224 151 183,91 V.Chi phắ 545,96 100 1202,13 100 1329,46 100 220 110 155,56 Bán hàng 523,69 96 1140,97 95 1252,12 94,2 217 109 153,79 Tài chắnh 8,16 1,4 35,4 2,9 51,05 3,8 433 144 249,70 Bán hàng 8,36 1,5 11,32 0,9 8,89 0,6 135 79 103,27 quản lý DN 5,75 1,0 13,81 1,1 16,58 1,2 240 120 169,71 Khác 0,6 0,1 0,82 0,1 137 VỊLợi nhuận Lợi nhuận trước thuế 16,72 12,73 23,28 76 184 118,25 Thuế thu nhập DN 0,9 1,2 Lợi nhuận sau thuế 16,72 11,83 22,08
Nguồn : phòng tiêu thụ thị trường
Qua số liệu bảng 3.4 cho thấy kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong ba năm qua 2010 Ờ 2012 có nhiều biến ựộng ở cả doanh thu và chi phắ.
Về doanh thu,trong ba năm qua 2010 Ờ 2012, tổng doanh thu của Công ty ựều tăng, tăng bình quân 54.84%/năm. Trong ựó, doanh thu bán hàng, doanh thu tài chắnh, doanh thu khác.
Doanh thu bán hàng chiếm chủ yếu trong tổng doanh thu của Công ty, bình quân tăng 53.78%/năm. Năm 2010, doanh thu bán hàng ựạt 560,6 tỷ ựồng chiếm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 58 99,7% tổng doanh thụ Năm 2011, doanh thu bán hàng của các mặt hàng tăng mạnh làm cho doanh thu bán hàng của Công ty tăng tới 15% so với năm 2010 và chiếm 98,5% tổng doanh thu ( tỷ lệ cơ cấu giảm). Sang năm 2012, doanh thu bán hàng của Công ty chỉ tăng có 10% so với năm 2011 nghĩa là ựặt 1319,78 tỷ ựồng chiếm 97,6% tổng doanh thụ
Doanh thu tài chắnh của Công ty chủ yếu là tiền lãi gửi, chênh lệch lãi, tỷ giá...Trong ba năm qua 2010 Ờ 2012, doanh thu hoạt ựộng tài chắnh chỉ chiếm