Tổng quan về phát triển sản xuất kinh doanh thuốc lá ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm thuốc lá của công ty thuốc lá bắc sơn (Trang 48)

- Môi trường kinh doanh vĩ mô của DN là tất cả yếu tố bên ngoài của DN mà các nhà quản lý không thể kiểm soát ựược ảnh hưởng một các gián tiếp lên DN song

2.2.3Tổng quan về phát triển sản xuất kinh doanh thuốc lá ở Việt Nam

2.2.3.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá của Việt Nam

- Thời kỳ 1955 - 1975, cùng với ựội ngũ cán bộ trong nước, các chuyên gia Trung Quốc ựã tập trung giúp ựỡ tổ chức, hướng dẫn trồng, hái, sấy và ựưa các giống thuốc lá Virginia, Trung Hoa Bài và đại Kim Tinh vào trồng ở các vùng phắa Bắc của nước tạ Các quy trình kỹ thuật ựược vận dụng vào ngành sản xuất thuốc lá lúc bấy giờ chủ yếu học tập theo kinh nghiệm của Trung Quốc.

- Thời kỳ 1975 - 1987: ở thời kỳ này ngành thuốc lá Việt Nam tiếp nhận hai nhà máy thuốc lá ở thành phố Hồ Chắ Minh ựó là: nhà máy thuốc lá Sài Gòn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 39 và nhà máy thuốc lá Vĩnh Hộị Nhu cầu về thuốc lá nguyên liệu tăng nhanh, do vậy nguyên liệu thuốc lá vàng sản xuất ở phắa Bắc không ựáp ứng ựủ chất lượng về nguyên liệu cho việc sản xuất thuốc lá ựiếu cao cấp, mà chỉ sản xuất ựược thuốc lá ựiếu ở dạng cấp thấp và trung bình. đứng trước tình hình ựó, Nhà nước ta ựã hợp tác với Bungari và Cu Ba ựể ựưa một số giống thuốc lá mới vào trồng thử nghiệm ở miền Bắc.

- Thời kỳ 1988 ựến nay: Với quy mô sản xuất nông nghiệp theo hộ gia ựình, dưới tác ựộng của cơ chế thị trường, quy luật cầu cung ựã ảnh hưởng mạnh ựến sản xuất kinh doanh của ngành thuốc lá. Do nhu cầu của xã hội về chất lượng thuốc lá cao cấp ngày càng tăng, thuốc lá ngoại nhập lậu vào Việt Nam ựã tạo nên sự cạnh tranh giữa thuốc lá nội và thuốc lá ngoạị đứng trước tình hình thực tế như vậy, nhà nước ựã có một số biện pháp giải quyết ựối với Ngành như: Quy hoạch vùng sản xuất, ựầu tư về giống và phân bón cùng với quy trình kỹ thuật sản xuất phù hợp, nhằm mở rộng diện tắch và nâng cao phẩm chất thuốc lá. Chắnh phủ ựã có quyết ựịnh số 254/Qđ-TTg, ngày 28/ 4/1995 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc thành lập Tổng công ty thuốc lá Việt Nam theo Nghị ựịnh 91/CP. Sự ra ựời của Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam theo phương hướng xây dựng tập ựoàn kinh tế mạnh, kết nạp dần các doanh nghiệp thuốc lá ựịa phương, tạo ựiều kiện làm chủ thị trường thuốc lá trong nước, ựẩy mạnh hợp tác Quốc tế.

Hiện nay, thị hiếu của người tiêu dùng ựã có sự thay ựổi từ khẩu vị (gout) thuốc ựiếu thơm nhẹ kiểu Trung Quốc sang khẩu vị thơm nổi, ựậm ựà, kiểu Anh Ờ Mỹ. Chất lượng nguyên liệu ngày nay ựòi hỏi cao hơn nên Tổng công ty thuốc lá Việt Nam ựã có các biện pháp ựể tạo ra những chuyển biến tắch cực trong công tác sản xuất thuốc lá nguyên liệu như: giống, kỹ thuật canh tác, chắnh sách ựầu tư, ...

2.2.3.2 Tổng quan các nước liên quan

Trung Quốc là nước sản xuất nguyên liệu thuốc lá lớn nhất thế giớị Trong những năm gần ựây, sản lương nguyên liệu bình quân ựạt trên 2,3 triệu tấn/năm. Nguyên liệu thuốc lá ựược trồng tập trung ở các tỉnh phắa Nam trung Quốc: Vân Nam, Quảng Tây, Quảng đông, An HuyẦHiện nay, Trung Quốc có khoảng 300 triệu người nghiện thuốc lá và tiêu thụ ựược 1800 tỷ ựiếu/năm . Ngành sản xuất

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 40 thuốc lá có liên quan tới số công nhân làm việc trong 200 nhà máy thuốc lá và 10 triệu nông dân trồng thuốc lá.

để có thể quản lý ngành thuốc lá từ trung ương tới ựịa phương, năm 1981, Chắnh phủ trung Quốc ựã ban hành một số quy ựịnh về quản lý ngành thuốc lá, tháng 1/1982, chắnh phủ ựã thành lập Tổng công ty thuốc lá Trung Quốc và tháng 1/1984, thành lập Cục ựộc quyêng thuốc lá Nhà nước. Cục ựộc quyền thuốc lá Nhà nước Trung Quốc là ựơn vị hành chắnh cao nhất quả lý ngành thuốc lá, thực thuộc Quốc vụ viện Trung Quốc. Cơ cấu tổ chức quản lý của Cục ựộc quyền thuốc lá trải dài theo chiều dọc từ Trung ương ựến Tỉnh ựến Châu, khu, huyện, ựồng thời có sự phân cấp về quản lý giữa các Cục ựộc quyền các cấp.

Xác ựịnh thuốc lá là loại hàng hóa ựặc biệt, có tác dụng kắch thắch, tạo sự hưng phấn và ảnh hưởng tới sức khỏe của người tiêu dung, nhưng trong xã hội hiện nay, mặt hàng này là nhu cầu có thật, do vậy, Chắnh phủ Trung Quốc phải tăng cường quả lý và kiểm soát chặt chẽ hơn nữa ựể ựảm bảo sức khỏe cho nhân dan và mang lại hiệu quả cao cho nền kinh tế. Năm 1991 Ờ 1992 Chắnh phủ Trung Quốc ựã tiến hành soạn thảo và ban hành luật ựộc quyền thuốc lá. Luật ựộc quyền thuốc lá nhằm mục ựắch kiểm soát và bảo vệ ngành thuốc lá. Nhà nước quản lý ngành thuốc lá theo luật ựộc quyền, từ khâu sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm ựến xuất khẩu ựều phải tuân thủ theo quy ựịnh của Luật và thể hiện ở 3 ựiểm chủ yếu sau: Quản lý, lãnh ựạo thống nhất, quản lý cả theo chiều dọc và chiều ngang, trong ựó lấy quản lý dọc theo chuyen ngành làm chủ ựạo; Chuyên doanh, chuyên bán.

Kể từ khi Trung Quốc thực hiện Luật ựộc quyền thuốc lá và ựiều lệ thực thi kèm theo, cho ựến nay, cùng với quá trình sắp sếp lại, ngành thuốc lá Trung Quốc ựã có bước phát triển vượt bậc. Việc kiểm soát tác hại của thuốc lá ựến sức khỏe người tiêu dung cũng chặt chẽ hơn, hàm lượng Tar và Nicotin trong thuốc lá ựã giảm ựáng kể. Cả nhà máy sản xuất thuốc lá ựã ựược ựầu tư ựổi mới công nghệ, nên thuốc lá Trung Quốc có thể cạnh tranh và chiếm lĩnh hoàn toàn thị trường trong nước. Cơ chế quản lý ngành thuốc lá của Trung Quốc là cơ chế quả lý ựặc biệt, mang màu sắc hành chắnh, thể hiện 3 ựặc trưng sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 41 Kế hoạch: Ngành thuốc lá Trung Quốc có sự kế hoạch hóa và chuyên môn hóa cao, thực hiện lập kế hoạch từ khâu trồng nguyên liệu, sấy lá, sản xuất sản phẩm thuốc ựiếu, kinh doanh và xuất nhập khẩụ

Hàng năm, Cục ựộc quyền Nhà nước xem xét,nghiên cứu nhu cầu thị trường, chỉ ựạo Cục ựộc quyền các ựịa phương xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, có căn cứ vào ựiều kiện thực tế của mỗi tỉnh. Sau ựó, Cục ựộc quyền trung ương tổng hợp thành kế hoạch của toàn ngành trình ủy ban kế hoạch Nhà nước xem xét phê duyệt

Sauk hi tiến hành thẩm ựịnh trên cơ sở ựề nghị các Cục ựộc quyền thuốc lá Nhà nước, ủy ban kế hoạch Nhà nước sẽ phê duyệt và giao kế hoạch cho các tỉnh. Căn cú vào kế hoạch ựược giao, các ựơn vị triển khai trồng nguyên liệu và sản xuất thuốc lá ựiếu, và chỉ ựược phép thực hiên theo kế hoạch sản xuất ựược giaọ Tuy nhiên cũng có sự ựiều chỉnh kế hoạch thùy vào ựiều kiện sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện kế hoạch; Mỗi nhà máy sản xuất thuốc lá ựiếu ựược giao cho sản xuất vài nhãn thuốc nhất ựịnh, trường hợp phát triển sản phẩm mới thì phải báo cáo cho Cuc ựộc quyền.

Mỹ

Là nước có sản lượng thuốc lá ựứng sau Trung Quốc, ựồng thời cũng là

nước xuất khẩu nguyên liệu thuốc lá hàng ựầu thế giớị Hiện nay, 25% số dân Mỹ nghiện thuốc lá. Thuốc lá vàng có chất lượng tốt ựều tập trung ở Mỹ (các bang Virginia, Carolina) hoặc những giống có nguồn gốc từ Mỹ. Việc sản xuất nguyên liệu ựã ựược cơ giới hóa và tự ựộng hóa hoàn chỉnh.

Ấn độ

Trong số 97 nước sản xuất nguyên liệu thuốc lá trên thế giới, ấn độ ựứng thứ 3 sau Trung Quốc và Mỹ, chiếm từ 8 - 10% sản lượng nguyên liệu của thế giớị Mỗi năm, ấn độ xuất khẩu ựược hơn 70.000 tấn nguyên liệụ Diện tắch trồng thuốc lá hàng năm ựạt từ 430.000 - 450.000 ha, trong ựó có 150.000 ha trồng thuốc Virginia ựể phục vụ cho xuất khẩụ Thuốc lá Virginia của ấn độ ựược trồng trên ựất thịt, có 50 - 60% thành phần sét, ựộ pH từ 7,5 ựến 7,8. Chắnh phủ ấn độ rất quan tâm ựến mức giá sàn nguyên liệu thuốc lá ựể làm cơ sở cho việc sản xuất và tiêu thụ, mức ựộ kiểm soát của Chắnh phủ thông qua ủy ban Thuốc lá.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 42

Các nước ASEAN

Hầu hết các nước thành viên của ASEAN ựều sản xuất thuốc lá. đặc ựiểm chung của sản xuất thuốc lá trong khối ASEAN là sử dụng nguyên liệu nội ựịa ựể sản xuất thuốc lá ựiếu nhãn hiệu trong nước, các mác thuốc sản xuất theo lixăng nước ngoài cũng có sử dụng một phần nguyên liệu nội ựịạ Ngoài việc tự túc một phần nguyên liệu trong nước, các nước trong khu vực còn có nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu chất lượng cao, khoảng 70.000 tấn/năm. Trong ựó, Inựônêxia hàng năm nhập khoảng 21.000 tấn, Philippin: 20.000 tấn,Thái Lan là 8000 tấn. Kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên cứu quản lý sản xuất và kinh

Qua nghiên cứu thực tiễn phát triển ngành nguyên liệu thuốc lá của một số nước, có thể rút ra một số kinh nghiệm có tắnh gợi mở rất bổ ắch ựối với Việt Nam trong quá trình hoạch ựịnh chiến lược phát triển ngành thuốc lá như sau:

Vai trò chiến lược phát triển sản xuất nguyên liệu thuốc lá.

Sản xuất nguyên liệu thuốc lá là một ngành quan trọng của quốc gia do tắnh chất ựặc thù của sản phẩm ựược tạo ra từ cây thuốc lá, nhu cầu sử dụng thuốc lá trong nước và xuất khẩu ựang ựược mở rộng; Thuốc lá ựem lại lợi ắch kinh tế cho nhiều quốc giạ Nhiều tổ chức thuốc lá ựộc quyền quốc gia, cũng như các hãng ựộc quyền sản xuất thuốc lá ựiếu, nguyên liệu chế biến, thương mại, dịch vụ..., ựược hình thành nhằm khai thác triệt ựể lợi ắch kinh tế của thuốc lá; Các nước ựang phát triển có xu hướng tăng sản xuất thuốc lá nguyên liệu hơn các nước phát triển.

Hệ thống sản xuất thuốc lá rất khác nhau, từ những nông trại lớn (Mỹ, Zimbabwe) ựến các hộ gia ựình nhỏ (Trung Quốc, ấn độ...). Hai yếu tố sản xuất nổi bật nhất trong việc trồng thuốc lá vẫn là ựất (có gắn với ựiều kiện khắ hậu) và lao ựộng. Hai yếu tố này phải phối hợp bằng nhiều cách khác nhau, tùy theo sự khan hiếm tương ựối của chúng. Nét ựặc trưng trong sản xuất nhỏ là lạm dụng lao ựộng (tức là sử dụng lao ựộng chân tay nhiều hơn), trong khi ựó, ở những nông trại lớn thì lại hạn chế lao ựộng chân tay và chủ yếu là lao ựộng theo mùa (ựặc biệt là thời gian thu hoạch). ở những nông trại lớn, nguyên liệu ựầu vào như phân bón, thuốc trừ sâụ.. là hết sức quan trọng, trong khi những nhà sản xuất nhỏ thì sử dụng rất ắt. Xuất khẩu nguyên liệu thuốc lá:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 43 Bất kỳ một quốc gia nào, dù xuất khẩu nguyên liệu thuốc lá hàng ựầu thì cũng cần phải nhập khẩu một khối lượng nguyên liệu thuốc lá cần thiết ựể ựảm bảo sản xuất thuốc lá trong nước. Lý do có thể là nhập khẩu nguyên liệu ựể sản xuất các nhãn thuốc lá ngoại nhập hoặc dùng ựể phối chế với các loại nguyên liệu trong nước, ựể tạo ra những sản phẩm thuốc lá ựặc trưng riêng.

Mặt khác, do cân ựối cung cầu nguyên liệu thuốc lá trong nước hoặc do sự hạn chế sản xuất thuốc lá mà nhiều nước có xu hướng ựẩy mạnh xuất khẩu nguyên liệu thuốc lá trên thị trường thế giới, vừa ựảm bảo tăng thu ngoại tệ, vừa giải quyết ựược công ăn việc làm cho người lao ựộng, nhất là khu vực nông thôn, ựây là hình thức phổ biến ở các quốc gia nông nghiệp.

Sự can thiệp và ựiều tiết của Nhà nước:

Ở hầu hết các nước sản xuất thuốc lá, Chắnh phủ luôn ựóng vai trò quan trọng và hết sức tắch cực trong ngành công nghiệp nàỵ ở một vài quốc gia (ựặc biệt là Trung Quốc), Chắnh phủ kiểm soát hoàn toàn việc trồng và buôn bán nguyên liệu thuốc lá. Trong khi ựó, ở các quốc gia khác, các ủy ban hoặc hiệp hội dưới sự ảnh hưởng của Chắnh phủ, họ thực hiện việc ựiều hành có kiểm soát ngành công nghiệp nàỵ Các ựịnh chế ựặc trưng thường là Cơ quan kiểm soát ựộc quyền thuốc lá, ủy ban marketing hay Quỹ bình ổn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 44

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm thuốc lá của công ty thuốc lá bắc sơn (Trang 48)