Nội dung nghiên cứu chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm thuốc lá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm thuốc lá của công ty thuốc lá bắc sơn (Trang 28)

thuốc lá

2.1.3.1 đặc ựiểm sản xuất kinh doanh sản phẩm thuốc lá

- đặc ựiểm thuốc lá nguyên liệu và thuốc lá ựiếu trong ngành công nghiệp thuốc lá: Lá thuốc lá là nguồn nguyên liệu chắnh ựược sử dụng trong ngành sản xuất thuốc lá ựiếụ đó là sản phẩm ựược tạo ra trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Chắnh vì vậy, ngoài ựặc ựiểm chung của các loại nông sản cũng mang ựặc trưng riêng của cây trồng nàỵ Cây thuốc lá từ khi trồng ựến khi thu hoạch 60 Ờ 70 ngày, sản phẩm thu hoạch chắnh là lá, nên cây thuốc lá rất nhạy cảm với ựiều kiện sinh thái và kỹ thuật trồng. Các biện pháp quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc có liên quan chặt chẽ ựến năng suất và chất lượng sản phẩm. Là loại cây có thể ựiều chỉnh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 19 chsstd lượng các biện pháp canh tác ựầu tư như phân bón, thuốc sâu, bệnh, tưới nước,...lá thuốc lá là dạng nông sản khó bảo quản trong ựiều kiện bình thường, với khối lượng cồng kềnh, dễ hút ẩm, do ựó sẽ giảm chất lượng. Chi phắ công lao ựộng ựể tròng thuốc lá khá cao, trung bình 600 công/ha bao gồm từ khi gieo hạt ựến khi thành lá thuốc thương phẩm gấp 2 lần so với cấy lúạ đặc ựiểm ựây là tạo ra nhiều công ăn việc làm cho nền kinh tế nông thôn. Chi phắ thu mua nguyên liệu, bảo quản, chế biến thành nguyên liệu ựủ tiêu chuẩn cho công nghiệp sản xuất thuốc lá ựiếu chiếm tỷ trọng lớn trong thành phẩm ( khoảng 60%). Tỷ lệ hao hụt trong quá trình này cũng chiếm từ 37 Ờ 55% goomg: Thu mua, phân loại, ựóng kiện và bảo quản là 5 -7%, chế biến dạng tách cọng là 28 -45% và chế biến sợi là 4 -5%. Do ựó tỷ lệ cấp cao ( cấp 1, 2) nhiều trong sản lượng thu hoạch có ý nghĩa lợn về hiệu quả kinh tế cho cả công nghiệp và nông nghiệp.

đặc ựiểm về tiêu thụ sản phẩm thuốc lá ựiếu: chịu sự quản lý, giám sát chặt chẽ của nhà nước, vì ựây là ngành tiêu thụ ựặc biệt không ựược nhà nước khuyến cáo sản xuất và tiêu thụ.

2.1.3.2 Phân tắch nhu cầu trong nước về sản phẩm thuốc lá

Dân số, thu nhập, thị hiếu, sở thắch, hàng hóa thay thế, hàng hóa bổ sung, ựịnh hướng tiêu dung của Chắnh phủ là bản chất nhu cầu thị trường trong nước về các sản phẩm và dịch vụ của ngành. Nhu cầu trong nước có vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ta khả năng cạnh tranh toàn cầụ Thị trường nội ựịa khó tắnh và tinh tế sẽ là một nhân tố quan trọng tạo nên năng lực cạnh tranh. Những doanh nghiệp nào tồn tại trên thị trường này sẽ có khả năng sản xuất và bán ựược nhuwnhx mặt hàng cao cấp vì thị trường ựòi hỏi chất lượng cao và việc tiếp súc với khách hàng khó tắnh sẽ giúp doanh nghiệp hiểu biết hơn về nhu cầu và sở thắch của người tiêu dung. Nếu những giá trị riêng biệt của hàng nội ựịa ựược thị trường nước ngoài thừa nhận, và các doanh nghiệp trong nước sẽ có khả năng cạnh tranh trên thị trường toàn cầụ Mặt khác, nhu cầu trong nước cung cấp cho các doanh nghiệp trong nước một bức tranh rõ rang hơn về sự thay ựổi nhu cầu của khách hàng và tạo áp lực buộc các doanh nghiệp phải ựổi mới, phải có chiến lược sản phẩm, chiến lược thu hút khách hàng,Ầnhờ ựó tạo ra nhiều lợi thế hơn trước ựối thủ nước ngoài cũng như trong nước.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 20

2.1.3.3 Phân tắch chiến lược của doanh nghiệp và sự cạnh tranh sản phẩm thuốc lá

Trong thực tế, các doanh nghiệp có cùng một ngành cũng có những chắch sách khác nhau về kênh phân phối sản phẩm, phân loại thị trường tiêu thụ, chất lượng sản phẩm , trình ựộ công nghệ sản xuất, dịch vụ sau bán hàng, chắch sách giá, chắch sách quảng cáo và khuếch trương sản phẩm. Trong hầu hết các ngành, các công ty có thể phân chia theo nhóm, trong ựó các thành viên của nhóm có thể ựi theo một số chiến lược tương tự như nhau và có những ựiểm khác biệt cơ bản với các công ty thuộc nhóm khác trong ngành.

Về sự cạnh tranh, M.Portor ựưa ra những vấn ựề cốt lõi nhất ựể giúp cho các nhà quản lý phân tắch môi trường ngành. Ông ựưa ra năm lực lượng tác ựộng vào ngành, ựó là: (1) cạnh tranh giữa các ựối thủ tiềm ẩn: ựối thủ tiềm ẩn là các công ty hiện không ở trong ngành nhưng có khả năng nhảy vào hoạt ựộng trong lĩnh vực ựó. đối thủ tham gia trong ngành cỏ thể là các yếu tố làm giảm bớt lợi nhuận của doanh nghiệp do họ ựưa vào khai thác các năng lực sản xuất mới với mong muốn giành ựược một phần của thị trường. Do ựó, những công ty hoạt ựộng trong ngành tìm mọi cách ựể hạn chế các ựối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nhảy vào lĩnh vực kinh doanh của họ. Như vậy, ựể ựam bảo vi trắ cạnh tranh của mình, các doanh nghiệp thường quan tâm ựến việc duy trì hàng dào hợp pháp ngăn cản sự sâm nhập từ bên ngoàị Nhà kinh tế học Joe Bain ựua ra 3 yếu tố trở ngại chủ yếu ựối với việc nhảy vào một ngành kinh doanh, ựó là: sự ưa chuộng sản phẩm của người mua, các ưu thế về chi phắ thấp và tắnh hiệu quả của việc sản xuất lớn: (2) cạnh tranh giũa các sản phẩm thay thế : sản phẩm thay thế là những sản phẩm của công ty trong ngành khác nhưng thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dung giống như các công ty trong ngành. Các công ty này thường cạnh tranh gián tiếp với nhaụ Như vậy, sự tồn tại giữa các sản phẩm thay thế hình thành một sức ép cạnh tranh rất lớn, nó giới hạn một mức giá một công ty có thể ựịnh ra và do ựó giới hạn mức lợi nhuận của công tỵ Ngược lại, nếu sản phẩm của một công ty có rất ắt sản phẩm thay thế, công ty có cơ hội tăng giá và kiếm ựược lợi nhuận tăng them; (3) sức ép về giá của nguoif mua: người mua ựược xem như là ựe dọa mang tắnh cạnh tranh khi họ ựẩy giá cả suống hoặc khi họ yêu cầu chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt hơn làm chắ phắ hoạt ựộng của cong

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 21 ty tăng lên vàm ngược lạị Người mua có thể gây áp lực với công ty ựến mức nào phụ thuộc thế mạnh của họ trong mối quan hệ với công ty; (4) sức ép của giá của người cung cấp: người cung cấp ựược coi là ựe dọa với công ty khi họ có thể ựẩy mức giá hàng cung cấp cho công ty lên, ảnh hưởng ựến mức lợi nhuận của công tỵ Các công ty thường phải quan hệ với các tổ chức cung cấp các nguồn hàng khác nhau như: vật tư thiết bị, nguồn lao ựộng, tài chắnh; và(5) sự cạnh tranh của donh nghiệp ựang hoạt ựộng trong ngành: sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành là yếu tố quan trọng tạo ra cơ họi hoac de dọa cho các công tỵ Nếu sự cạnh tranh là yếu, các công ty có thể tăng giá ựể thu lợi nhuận caọ Nếu cạnh tranh gay gắt sẽ dẫn ựến cạnh tranh quyết liệt về giá vì thế lợi nhuận của họ sẽ giảm. Sự cạnh tranh của các công ty trong ngành thường chịu tác ựộng tổng hợp của 3 yếu tố: cơ cấu ngành, mức ựộ cầu và những trở ngại ra khỏi ngành.

Như vậy, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp là sự thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với các ựối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất các ựòi hỏi của khách hàng ựể thu ựược lợi nhuận ngày càng caọ Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết ựược tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp. Nó không chỉ tắnh bằng các tiêu chắ về công nghệ, tài chắnh, nhân lực, tổ chúc quản trị kinh doanhẦmột cách riêng biệt mà cần ựược ựánh giá, so sánh với các ựối thủ cạnh tranh trong hoạt ựộng trên cùng lĩnh vực, cùng một thị trường. Cạnh tranh càng khốc liệt bản lĩnh doanh nghiệp càng caọ

2.1.3.4 Phân tắch vai trò của Chắnh phủ

Có hai nguyên nhân chủ yếu ựể Chắnh phủ can thiệp vào nền kinh tế là thúc ựẩy hiệu quả và sự công bằng

Lịch sử ựã chứng minh rằng, các nền kinh tế thị trường thành công nhất ựều không thể phát triển nếu thiếu sự can thiệp và hỗ trợ của Chắnh phủ. Các nền kinh tế thị trường nguyên thủy dựa trên cơ sở sản xuất và trao ựổi giản ựơn có thể hoạt ựộng một cách hiệu quả mà không cần sự can thiệp của Chắnh phủ. Tuy nhiên, vì nền kinh tế tăng trưởng dưới tác ựộng bên ngoài ngày một phúc tạp nên cần sự can thiệp của Chắnh phủ xuất hiện như một tất yếu cho sự hoạt ựộng có hiệu quả của nền kinh tế. Chắnh phủ có một vai trò chắnh ựáng và thường xuyên trong nền kinh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 22 tế, thể hiện rõ rệt ở việc xác ựịnh Ộ các quy tắc trò chơi Ợ ựể can thiệp vào những khu vực cần có sự lựa chọn, ựể khắc phục khuyết tật của thị trường, ựể ựảm bảo tắnh chắnh thể của nền kinh tế và cung cấp những dịch vụ công cộng.

Vai trò của Chắnh phủ thể hiện trong các lĩnh vực: ổn ựịnh kinh tế vĩ mô thông qua tài chắnh và tiền tệ; chống ô nhiễm môi trường, phát triển giáo dục và ựào tạo; tạo ra hành lang pháp lý phù hợp cho sự phát triển: (i) ựể thực hiện ựúng ựắn chức năng phân phối của mình, thị trường ựòi hỏi một loạt thể chế phát triển cao, trong ựó có hệ thống pháp lý ựể chống lại ựộc quyền và gian lận, như bảo vệ quyền sở hữu trắ tuệ, chống buôn lậu; và (ii) tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thể hiện ở tập hợp những biện pháp của Chắnh phủ nhằm cổ vũ cạnh tranh giũa các nhà cung ứng với nhau, ựồng thời bảo vệ người tiêu dung, chống lại ựộc quyền

Như vậy, sự ựiều tiết của Chắnh phủ vào thị trường thông qua các công cụ như: chắch sách, kế hoạch, pháp luật,Ầnhằm hướng thị trường theo mục ựắch ựịnh trước, cụ thể: Chắnh phủ có thể tác ựộng lên các doanh nghiệp thông qua các biện pháp như : tài trợ trực tiếp cho doanh nghiệp ( bằng tiền) hoặc gián tiếp ( cơ sở hạ tầng); áp dụng các luật thếu ựối với DN; quy ựịnh hay không quy ựịnh về thị trường vốn thị trường hối ựoái; chắnh sách giáo dục ảnh hưởng tới người lao ựộng, thiết lập những quy ựịnh về sản phẩm và môi trường; Chắnh phủ mua sắm hàng hóa và dịch vụ; ban hành luật chống ựộc quyên,Ầ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm thuốc lá của công ty thuốc lá bắc sơn (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)