2.3.2.1. Chứng từ kế toán
Các chứng từ được sử dụng trong kế toán giá vốn hàng bán gồm: Phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng, các bảng kê bán hàng và cung cấp dịch vụ liên quan,...
2.3.2.2. Tài khoản sử dụng
Để phản ánh chi phí giá vốn dịch vụ và háng hóa tiêu thụ trong kỳ, kế toán sử dụng tài khoản riêng biệt để ghi nhận và kết chuyển, việc sử dụng tài khoản “ giá vốn dịch vụ và hàng hóa tiêu thụ” phải chi tiết nội dung để kiểm soát chi phí giá vốn. Theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC, ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định thì tài khoản “ giá vốn dịch vụ và hàng hóa tiêu thụ” là TK 632-“ Giá vốn hàng bán” được sử dụng để ghi nhận, kết chuyển kỳ kế toán xác định kết quả cho từng khoản giá vốn hàng bán thỏa mãn khái niệm và điều kiện ghi nhận chi phí nói chung và chi phí giá vốn hàng bán nói riêng.
2.3.2.3. Phương pháp kế toán
(Nguồn: Quyết định 48/2006/QĐ-BTC, ngày 14/9/2006)
Sơ đồ 2.4: Kế toán giá vốn hàng bán 2.3.3. Kế toán chi phí quản lý kinh doanh
2.3.3.1. Kế toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng bao gồm các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá ( trừ hoạt động xây lắp), chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển,...
Chứng từ kế toán
Các chứng từ sử dụng trong kế toán chi phí bán hàng bao gồm: Các bảng lương nhân viên bán hàng, các bảng kê, bảng tổng hợp chi phí, phiếu chi...
Tài khoản sử dụng
Để phản ánh các chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ, kế toán sử dụng tài TK 154 TK156 TK157 TK632 TK156 TK911 TK159 Hàng hóa xuất kho gửi bán Hàng gửi bán được xác định là tiêu thụ Xuất kho hàng hóa để bán Hàng hóa đã bán bị trả lại nhập kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho lập cuối năm
Hoàn nhập chênh lệch dự phòng cuối năm hoặc khi thanh lý HTK
K/C giá vốn hàng bán đã tiêu thụ
khoản riêng biệt để ghi nhận và kết chuyển, việc sử dụng tài khoản “Chi phí bán hàng” phải chi tiết nội dung để kiểm soát chi phí. Theo Quyết định 48/2006/QĐ- BTC, ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính thì tài khoản “ Chi phí bán hàng” là TK 6421- “Chi phí bán hàng” được sử dụng để ghi nhận, kết chuyển kỳ kế toán xác định kết quả cho từng khoản chi phí thỏa mãn khái niệm, điều kiện ghi nhận chi phí nói chung và chi phí bán hàng nói riêng.
Phương pháp kế toán chi phí bán hàng:
( Nguồn: Quyết định 48/2006/QĐ-BTC, ngày 14/9/2006)
Sơ đồ 2.5: Kế toán chi phí bán hàng
2.3.3.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và một số khoản khác có tính chất chung toàn doanh nghiệp.
TK 911 TK liên quan Các khoản điều chỉnh giảm chi Kết chuyển TK 334,338
CP dịch vụ mua ngoài & CP bằng tiềnkhác Chi phí trả trước và chi phí phải trả
Chi phí bảo hành sản phẩm
Giá trị công cụ, dụng cụ xuất cho bán hàng Khấu hao TSCĐ cho bộ phận bán hàng Lương và các khoản trích theo lương
BHXH, BHYT, KPCĐ TK 133 TK 111,112,331 TK 142,242,335,352 TK 152,153,214 TK 6421
Chứng từ sử dụng: Các chứng từ sử dụng trong kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: Các bảng lương nhân viên quản lý, bảng tính TSCĐ dùng cho quản lý, các bảng kê, bảng tổng hợp chi phí...
Tài khoản sử dụng
Để phản ánh các chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ, kế toán sử dụng tài khoản riêng biệt để ghi nhận và kết chuyển, việc sử dụng tài khoản “ Chi phí quản lý doanh nghiệp” phải chi tiết nội dung để kiểm soát chi phí. Theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC, ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính thì tài khoản “Chi phí quản lý doanh nghiệp” là TK 6422- “Chi phí quản lý doanh nghiệp” được sử dụng để ghi nhận, kết chuyển kỳ kế toán xác định kết quả cho từng khoản chi phí thỏa mãn khái niệm, điều kiện ghi nhận chi phí nói chung và chi phí bán hàng nói riêng
Phương pháp kế toán
( Nguồn: Quyết định 48/2006/QĐ-BTC, ngày 14/9/2006)
Sơ đồ 2.6: Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 334,338
CP dịch vụ mua ngoài & CP bằng tiền khác
CP trả trước và chi phí phải trả CP thuế phải nộp, dự phòng phải trả
Giá trị công cụ, dụng cụ xuất cho quản lý.Khấu hao TSCĐ cho quản lý Lương và các khoản trích theo lương
BHXH, BHYT, KPCĐ TK 133 TK 111,112,331 TK 142,335,333, TK 152,153,214 TK 6422 TK 911 TK liên quan TK 159 Lập dự phòng nợ khó đòi (ghi cuối năm)
Điều chỉnh giảm chi phí
2.3.4. Kế toán chi phí tài chính
2.3.4.1. Chứng từ sử dụng
Chi phí tài chính là những chi phí liên quan đên các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí đi vay, cho vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh... Các chứng từ được sử dụng trong kế toán chi phí tài chính là: Sổ phụ ngân hàng, chứng từ vay ngân hàng, sổ chi tiết phản ánh chi phí tài chính...
2.3.4.2. Tài khoản sử dụng
Để phản ánh những khoản chi phí tài chính phát sinh trong kỳ, kế toán sử dụng tài khoản riêng biệt để ghi nhận và kết chuyển, việc sử dụng tài khoản “ Chi phí hoạt động tài chính” phải chi tiết nội dung để kiểm soát chi phí. Theo Quyết định 48/2006/QĐ- BTC, ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính thì tài khoản “ Chi phí hoạt động tài chính” là TK 635- “Chi phí tài chính”, được sử dụng để ghi nhận, kết chuyển kỳ kế toán xác định kết quả kinh doanh cho từng khoản chi phí tài chính thỏa mãn khái niệm, điều kiện ghi nhận chi phí nói chung và chi phí tài chính nói riêng.
2.3.4.3. Phương pháp kế toán
Phương pháp kế toán chi phí được tổng hợp theo sơ đồ 2.7 như sau:
( Nguồn: Quyết định 48/2006/QĐ-BTC, ngày 14/9/2006)
Sơ đồ 2.7: Kế toán chi phí tài chính
Lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ( cuối năm) TK 121
TK 111,112,331
Chi phí môi giới, giao dịch, đầu tư, lãi vay. Chi phí liên doanh, liên kết
Lỗ chênh lệch giá bán chứng khoán < giá gốc. Chênh lệch tỷ giá
TK 221,222,223 TK 229
TK 635
Giá trị đầu tư không thu hồi được
TK 229 TK 911 Hoàn nhập dự phòng khi thanh lý đầu tư Kết chuyển cuối kỳ
2.3.5. Kế toán chi phí khác
2.3.5.1. Chứng từ sử dụng
Chi phí khác là những chi phí phát sinh do các dự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp. Chi phí khác bao gồm: Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ, và giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán, chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác; tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế; các khoản phạt thuế, truy nộp thuế, các khoản chi phí khác. Chứng từ sử dụng trong kế toán chi phí gồm: chứng từ liên quan đến thanh lý, nhượng bán TSCĐ, giấy nộp phạt, truy nộp thuế....
2.3.5.2. Tài khoản sử dụng
Để phản ánh những khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ, kế toán sử dụng tài khoản riêng biệt để ghi nhận và kết chuyển, việc sử dụng tài khoản “Chi phí khác” phải chi tiết nội dung để kiểm soát chi phí. Theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC, ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính thì tài khoản “Chi phí khác” là TK 811- “Chi phí khác”, được sử dụng để ghi nhận, kết chuyển kỳ kế toán xác định kết quả kinh doanh cho từng khoản chi phí khác thỏa mãn khái niệm, điều kiện ghi nhận chi phí nói chung và chi phí khác nói riêng.
2.3.5.3. Phương pháp kế toán
Phương pháp kế toán chi phí khác được tổng hợp theo sơ đồ 2.8 như sau:
( Nguồn: Quyết định 48/2006/QĐ-BTC, ngày 14/9/2006)
Sơ đồ 2.8: Kế toán chi phí khác
TK 111,112,141
Chi phí khắc phục tổn thất do gặp rửi ro trong kinh doanh
Số thuế bị truy thu do nhằm lẫn trong kê khai . Phạt trong HĐKT, phạt và
truy thu nộp thuế TK 211,213,152,153,156 TK 333,338 TK 811 Chệnh lệch giá trị vốn góp< giá trị ghi sổ TK 911 TK liên quan Điều chỉnh giảm chi phí khác Kết chuyển
2.3.6. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
2.3.6.1. Chứng từ sử dụng
Thuế TNDN là loại thuế được tính trên cơ sở lợi nhuận chịu thuế trong kỳ mà doanh nghiệp phải nộp cho ngân sách. Các chứng từ sử dụng để hạch toán thuế TNDN gồm các chứng từ chứng minh doanh thu và thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp như hóa đơn bán hàng ( hóa đơn GTGT), các chứng từ chứng minh thu nhập được chia từ các hoạt động góp vốn,..., các chứng từ phản ánh các khoản chi phí như hóa đơn mua hàng, bảng tính và thanh toán lương, các hóa đơn thuộc chi phí quản lý kinh doanh, chi phí tài chính, chi phí khác... Các hóa đơn, chứng từ này phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Hóa đơn do Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế) phát hành do cơ quan thuế cung cấp cho các cơ sở kinh doanh.
- Hóa đơn doanh nghiệp tự in dể sử dụng phải theo mẫu qui định đã được Tổng cục Thuế hoặc Cục Thuế tỉnh, Thành phố chấp thuận cho sử dụng và có đăng ký sử dụng hóa đơn tại Cục Thuế địa phương.
- Các hóa đơn, chứng từ đặc thù khác được phép sử dụng.
- Các bảng kê hàng hóa, dịch vụ mua vào, bán ra theo chế độ quy định.
2.3.6.2. Tài khoản sử dụng
Để phản ánh khoản thuế TNDN tạm tính phát sinh trong kỳ, kế toán sử dụng tài khoản riêng biệt để ghi nhận và kết chuyển. Theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC, ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính thì tài khoản “Thuế TNDN” là TK 821- “Thuế TNDN”, được sử dụng để ghi nhận số thuế phải nộp tạm tính trong kỳ.
2.3.6.3. Phương pháp kế toán
Phương pháp kế toán thuế TNDN được phản ánh qua sơ đồ 2.9 như sau:
Nguồn: Quyết định 48/2006/QĐ-BTC, ngày 14/9/2006)
Sơ đồ 2.9: Kế toán chi phí Thuế thu nhập doanh nghiệp
TK 333 (3334) TK 821
(3334) TK 911
-Tạm tính thuế TNDN phải nộp
-Điều chỉnh bổ sung thuế TNDN phải nộp
Điều chỉnh giảm thuế TNDN trong trường hợp số thuế tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp xác định cuối năm
K/c chi phí Thuế TNDN
2.4. Kế toán kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại và dịch vụdịch vụ dịch vụ
2.4.1. Kết quả kinh doanh và xác định kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh là chênh lệch thu chi của các hoạt động mà doanh nghiệp thực hiện trong một kỳ nhất định, kết quả kinh doanh do vậy có thể là Lãi hoặc Lỗ của từng hoạt động và của các hoạt động. Thông thường kết quả kinh doanh được xác định tại kỳ báo cáo theo yêu cầu cung cấp thông tin.
Trong các doanh nghiệp kết quả kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng, nó cho biết doanh nghiệp hoạt động thực sự có hiệu quả hay không.Thông tin về kết quả kinh doanh sẽ giúp cho các nhà quản lý có những biện pháp hữu hiệu, để có mức lãi ngày càng cao cho doanh nghiệp.
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được hình thành từ tổng hợp kết quả kinh doanh của hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác. Kết quả này được tính bằng giá trị chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí và được biểu hiện bằng chỉ tiêu lợi nhuận ( lãi hoặc lỗ).
Chỉ tiêu lợi nhuận được tính như sau:
- Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng - Chiết khấu thương mại - Giảm giá hàng bán - Hàng bán bị trả lại - Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu hoặc VAT
trực tiếp (Nguồn:Giáo trình Kế toán tài chính trong các doanh
nghiệp,NXB Đại học Kinh tế Quốc dân)
Công thức 2.3: Xác định doanh thu thuần
Lợi nhuận gộp từ bán hàng cấp cung cấp dịch vụ = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán
(Nguồn:Giáo trình Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp,NXB Đại học Kinh tế Quốc dân)
Công thức 2.4: Xác định lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận gộp + Doanh thu hoạt động tài chính - Chi phí tài chính - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp (Nguồn:Giáo trình Kế toán tài chính trong các doanh
nghiệp,NXB Đại học Kinh tế Quốc dân)
Công thức 2.5: Xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
- Lợi nhuận khác
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
(Nguồn:Giáo trình Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp,NXB Đại học Kinh tế Quốc dân)
Công thức 2.6: Xác định lợi nhuận khác
- Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
(Nguồn: Giáo trình Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp,NXB Đại học Kinh tế Quốc dân)
Công thức 2.7: Xác định Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
- Tổng lợi nhuận sau thuế
(Nguồn:Giáo trình Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp,NXB Đại học Kinh tế Quốc dân)
Công thức 2.8: Xác định Tổng lợi nhuận kế toán sau thuế
Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế =
Lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh +
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán sau thuế =
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế -
CP thuế TNDN hiện hành và hoãn
2.4.2. Kế toán kết quả kinh doanh
2.4.2.1. Tài khoản sử dụng
Để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ, kế toán sử dụng tài khoản riêng biệt để kết chuyển toàn bộ doanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ. Tài khoản cũng được ghi chi tiết từng nội dung kết chuyển. Theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC, ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính thì tài khoản “Xác định kết quả kinh doanh” là TK 911- “Xác định kết quả kinh doanh”, để kết chuyển kỳ kế toán xác định kết quả kinh doanh cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .
2.4.2.2. Phương pháp kế toán
Phương pháp kế toán xác định kết quả kinh doanh được tổng hợp theo sơ đồ 2.10 như sau:
(Nguồn: Theo Quyết định 48/2006/QĐ - BTC ngày 14/9/2006) Sơ đồ 2.10: Kế toán xác định kết quả kinh doanh
K/ C giảm CP thuế TNDN hiện hành TK515, 711 TK632, TK911 TK511 TK421 TK 642 TK635, 811 TK821 K/ C tăng CP thuế TNDN hiện hành K/ C CP tài chính, CP khác K/ C quản lý kinh doanh K/ C giá vốn hàng bán K/ C doanh thuần K/ C DT hoạt động tài chính, thu nhập khác Kết chuyển lỗ
2.5. Bài học kinh nghiệm Quốc tế về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
2.5.1. Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Mỹ
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: theo nguyên tắc cơ bản của hệ thống kế toán Mỹ: doanh thu là dòng tiền vào hay sự tăng lên của các loại vốn hay sự giải quyết các khoản nợ hoặc cả hai từ việc giao hàng, sản xuất, cung cấp dịch vụ hay những hoạt động khác, tạo nên những hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp. Nói cách khác, doanh thu được xác định là giá trị tài sản hoặc việc chấp nhận khoản nợ mà doanh nghiệp có được từ việc bán các sản phẩm hàng hóa hoặc cung cấp các dịch vụ.
Thời điểm ghi nhận doanh thu: Doanh thu được ghi nhận là khi doanh thu xác định được hoặc có thể xác định được hoặc thực thu được. Doanh thu được xác định khi hàng hóa và dịch vụ được trao đổi để nhận một khoản tiền hoặc quyền được đòi tiền. Doanh thu thực thu khi doanh nghiệp đã cơ bản hoàn tất quá trình