22
Nơng nghiệp cĩ một vai trị cực kỳ quan trọng đối với việc phát triển kinh
tế, đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển, được thể hiện qua các vai trị sau:
Nơng nghiệp cĩ những tính chất khiến nĩ trở thành một cơng cụ phát triển khơng thể thay thế
Nơng nghiệp cĩ thể kết hợp với các ngành khác để đẩy nhanh tăng trưởng,
giảm nghèo và bảo vệ mơi trường. Nơng nghiệp đĩng gĩp vào sự phát triển theo
nhiều cách: là một hoạt động kinh tế, một sinh kế và một nơi cung cấp các dịch vụ mơi trường, điều này làm nĩ trở thành một cơng cụ cĩ một khơng hai cho phát triển. Là một hoạt động kinh tế, nơng nghiệp cĩ thể là một nguồn tăng trưởng đối
với nền kinh tế quốc dân, cung cấp các cơ hội đầu tư cho khu vực tư nhân và động
lực chính đối với các ngành cơng nghiệp liên quan đến nơng nghiệp và kinh tế phi
nơng nghiệp nơng thơn. 2/3 giá trị gia tăng về nơng nghiệp của thế giới được tạo ra ở các nước đang phát triển. Tại các quốc gia nơng nghiệp, nơng nghiệp chiếm trung
bình 29% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và giải quyết việc làm cho 65% lực lượng lao động. Các ngành cơng nghiệp và dịch vụ gắn kết với nơng nghiệp trong các
chuỗi giá thị trường chiếm hơn 30% GDP trong các quốc gia chuyển đổi và đơ thị
hĩa.
Là một sinh kế, nơng nghiệp được coi là nguồn sống cho 86% dân số nơng
thơn, tạo việc làm cho 1,3 tỉ nơng hộ nhỏ và những nơng dân khơng cĩ ruộng đất,
tài trợ cho “phúc lợi xã hội dựa vào nơng nghiệp” khi cĩ những biến động tại đơ thị,
và là nền tảng đối với các cộng đồng nơng thơn. Trong 5,5 tỉ người của thế giới đang phát triển, 3 tỉ người sống ở các vùng nơng thơn chiếm gần một nửa nhân loại.
Trong số dân cư nơng thơn, ước tính 2,5 tỉ dân thuộc các hộ gia đình làm nghề nơng
và 1,5 tỉ dân ở các nơng hộ nhỏ.
Nơng nghiệp là nơi cung cấp các dịch vụ mơi trường. Trong khi sử dụng các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, nơng nghiệp cĩ thể tạo ra tác động mơi trường tích
cực hoặc tiêu cực. Đến nay, nơng nghiệp là ngành sử dụng nước nhiều nhất và làm cho nguồn nước càng khan hiếm. Nơng nghiệp là yếu tố chính làm suy kiệt nguồn nước ngầm, ơ nhiễm hĩa chất nơng nghiệp, bạc màu đất và sự thay đổi khí hậu toàn
23
cầu khi chiếm tới 30% lượng phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, nơng nghiệp cũng là nơi cung cấp chính các dịch vụ mơi trường thường khơng được trả tiền như cố định carbon, quản lý lưu vực sơng và bảo tồn đa dạng sinh học.
Sự đĩng gĩp của nơng nghiệp là khác nhau trong 3 thế giới nơng thơn. Tại
các quốc gia nơng nghiệp, nơng nghiệp là nguồn tăng trưởng chính, đĩng gĩp 32%
vào tốc độ tăng trưởng bình quân GDP - chủ yếu vì nơng nghiệp chiếm tỉ trọng lớn
trong GDP - và hầu hết người nghèo sống tại nơng thơn (70%). Tại các quốc gia
chuyển đổi, nơng nghiệp khơng cịn là nguồn tăng trưởng kinh tế chính, chỉ chiếm
bình quân 7% tốc độ tăng trưởng GDP, nghèo đĩi vẫn chiếm đa số ở vùng nơng thơn (82% trong tổng số người nghèo). Nhĩm này chủ yếu bao gồm các nước như Ấn Độ, Inđonesia, Ma-rốc và Rumani, cĩ hơn 2,2 tỉ cư dân nơng thơn. 98% dân số
nơng thơn Nam Á, 96% ở Đơng Á và Thái Bình Dương, 92% ở Trung Đơng và Bắc Phi đều sống tại các quốc gia chuyển đổi. Cịn tại các quốc gia đơ thị hĩa, nơng
nghiệp khơng đĩng vai trị trực tiếp đối với tăng trưởng kinh tế, tính trung bình chỉ
chiếm 5% và nghèo đĩi chủ yếu ở đơ thị. Tuy vậy, các vùng nơng thơn vẫn chiếm
45% số dân nghèo. Nơng nghiệp và ngành cơng nghiệp thực phẩm vẫn chiếm tới
1/3 GDP. Trong nhĩm các quốc gia này, 255 triệu cư dân nơng thơn ở hầu hết các nước Mỹ Latinh và vùng Caribê, nhiều quốc gia Đơng Âu và Trung Á. 88% dân số
nơng thơn trong cả hai vùng này đều nằm trong các quốc gia đơ thị hĩa.
Nơng nghiệp cĩ sức mạnh đặc biệt trong cơng tác xố đĩi giảm nghèo
Tăng trưởng nơng nghiệp đã tạo nên một sức mạnh đặc biệt trong cơng tác
giảm nghèo ở tất cả các loại hình quốc gia. Các tính tốn liên quốc gia cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP trong nơng nghiệp cĩ hiệu quả giảm nghèo ít nhất cũng gấp đơi
so với tăng trưởng GDP của các ngành khác. Đối với Trung Quốc, hiệu quả giảm
nghèo của tăng trưởng nơng nghiệp ước tính tăng gấp 3,5 lần so với mức tăng trưởng nhờ các ngành khác. Đối với Mỹ Latinh là gấp 2,7 lần. Tăng trưởng nơng nghiệp nhanh ở Ấn Độ sau những cải tiến cơng nghệ (nhờ phổ biến những giống cĩ năng suất cao) và ở Trung Quốc nhờ đổi mới thể chế (hệ thống khốn hộ và tự do
24
Nơng nghiệp cĩ thể trở thành ngành dẫn đầu trong tăng trưởng chung ở các nước nơng nghiệp
Đối với nhiều nước, lương thực vẫn chưa phải là mặt hàng thương mại do chi
phí giao dịch cao và những nhu yếu phẩm chính như các loại củ hay ngũ cốc địa phương lại khơng phải là những mặt hàng dễ bán. Do đĩ, nhiều nước đa phần phải
tự cung tự cấp. Năng suất nơng nghiệp quyết định giá lương thực, mà giá lương
thực lại quyết định chi phí tiền lương lẫn tính cạnh tranh của các ngành cĩ khả năng thương mại khác. Chính vì thế, năng suất các loại lương thực chủ yếu là chìa khĩa của sự tăng trưởng. Mặt khác, lợi thế so sánh trong các tiểu ngành cĩ khả năng thương mại vẫn thuộc về các ngành sản xuất thơ (nơng nghiệp và khai khống) và
sơ chế nơng sản vì cĩ tài nguyên dồi dào và mơi trường đầu tư khĩ khăn hơn đối với
ngành chế tạo. Hầu hết các nền kinh tế phụ thuộc vào cơ cấu đa dạng của các mặt
hàng xuất khẩu đã qua chế biến lẫn chưa qua chế biến (bao gồm ngành du lịch)
nhằm thu ngoại tệ. Đĩ là lý do tại sao trong nhiều năm tới, chiến lược phát triển đối
với hầu hết các nền kinh tế nơng nghiệp là phát triển hơn nữa ngành nơng nghiệp.
Coi phát triển nơng nghiệp là nền tảng tăng trưởng kinh tế ở giai đoạn đầu quá trình phát triển là đúng đắn. Tăng trưởng nơng nghiệp chính là yếu tố tiên phong của các
cuộc cách mạng cơng nghiệp đã xảy ra trên khắp thế giới từ Anh (giữa thế kỷ XVIII) cho đến Nhật Bản (cuối thế kỷ XIX). Ngồi xĩa đĩi nghèo, sức mạnh đặc
biệt của ngành nơng nghiệp với tư cách là cơ sở cho tăng trưởng thời kỳ đầu đã
được khẳng định.