3.3.1 Cơ sở đưa ra biện pháp
Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, đa dạng hĩa về chuyển dịch cơ
cấu sản xuất theo hướng bền vững, những mơ hình canh tác của nơng dân đĩng một
vai trị hết sức quan trọng, khơng chỉ địi hỏi phải cĩ tính hiệu quả, mà hàng hĩa sản
xuất ra luơn ổn định, lâu dài. Để làm được vấn đề trên, người nơng dân cần cĩ định hướng trong quá trình sản xuất. Loại hình phù hợp, mang nhiều lợi ích hiện nay chính là mơ hình gia trại, kinh tế trang trại. Vì vậy, phát triển kinh tế gia trại và trang trại, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà nơng cĩ cơ hội giao dịch với các tổ chức
kinh tế - xã hội để phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, gĩp phần nâng cao đời
sống là một xu hướng mới mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ngành nơng nghiệp của huyện Quảng Xương hiện nay cũng đang phát triển
theo một xu hướng đĩ. Tuy nhiên, với nhiều điều kiện cịn khĩ quá khĩ khăn cho
việc phát triển kinh tế trang trại, thì việc phát triển kinh tế gia trại là rất thích hợp đối với nơng nghiệp huyện Quảng Xương. Mơ hình trại cá ở xã Quảng Tân kết hợp
nuơi lợn, nuơi cá và trồng lúa là một mơ hình kinh tế gia trại bước đầu đã mang lại
hiệu quả kinh tế khá tốt. Đĩ là tiền đề để các mơ hình kinh tế gia trại, và tiến đến
kinh tế trang trại phát triển bền vững thành cơng.
3.3.2 Nội dung của biện pháp
Thực tế từ các mơ hình kinh tế trang trại cho thấy, hầu hết các xã chưa cĩ
quy hoạch, kế hoạch phát triển trang trại nên khi hộ nơng dân cĩ điều kiện muốn
phát triển mơ hình này thì UBND xã lúng túng trong điều hành, khơng tạo được sự
liên kết giữa phát triển trang trại với sự hình thành các vùng sản xuất tập trung và
định hướng phát triển chung của vùng về thuỷ lợi, giao thơng, điện, nước, thơng tin
liên lạc, thị trường... kinh tế trang trại vẫn phát triển theo lối tự phát, quy mơ cịn nhỏ, khơng tập trung, sản lượng hàng hĩa cịn ít, cơ sở vật chất cịn yếu kém, việc
91
ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất cịn hạn chế. Bên cạnh đĩ, đa số chủ trang
trại cĩ trình độ học vấn thấp, số đơng chưa qua đào tạo (chiếm 95%) và thường lúng túng trước cơ chế thị trường, việc điều hành tổ chức sản xuất, kinh doanh chủ yếu
dựa vào kinh nghiệm và sự nhiệt tình của chủ trang trại. Chính vì thế, năng suất
kinh tế của các trang trại chưa thật sự cao. Mặc dù vậy, kinh tế gia trại và kinh tế
trang trại đã giải quyết tốt ba yếu tố cơ bản hiện nay ở nơng thơn đĩ là: giải quyết
việc làm tại chỗ, tạo sản phẩm hàng hố, cải thiện đời sống và bảo vệ mơi trường.
Về vấn đề giải quyết việc làm tại chỗ. Tuỳ thuộc vào diện tích và quy mơ trang trại. Trang trại cĩ diện tích lớn, quy mơ phát triển mạnh, đa dạng cây, con
hàng hố sẽ thu hút nhiều lao động tại chỗ. Trang trại cĩ diện tích nhỏ, thuần canh
một loại cây trồng hoặc vật nuơi, thì tạo việc làm cho ít lao động hơn. Nhưng ít nhất
cũng cĩ 5 - 7 lao động thường xuyên cĩ việc làm và thu nhập ổn định.
Cĩ kinh tế gia trại, trang trại phát triển là cĩ hàng hố, cĩ hàng hố là cĩ thu nhập để cải thiện đời sống của người lao động. Nếu sản phẩm hàng hố nhiều, lợi
nhuận cao, người lao động sẽ cĩ thu nhập lớn, ổn định. Ngoài việc giải quyết việc
làm theo mùa vụ, từ tạo việc làm ổn định cho anh em, người thân, cịn tạo thêm thu nhập cho bà con trong vùng. Kinh tế gia trại, trang trại bền vững cịn gĩp phần bảo
vệ mơi trường, bởi trước hết nếu trồng cây sẽ gĩp phần phủ xanh đất trống, giữ đất,
giữ nước, giữ khơng khí trong lành, điều hoà nhiệt độ che nắng, chắn giĩ. Đĩ chính
là mơ hình kinh tế gia trại, trang trại phát triển bền vững.
Phát triển bền vững là một chiến lược mà hầu hết các chương trình phát triển
kinh tế hiện nay đặt ra bởi những lợi ích của phát triển bền vững mang lại. Vì vậy,
mơ hình kinh tế gia trại, trang trại nơng nghiệp địi hỏi cũng phải theo yêu cầu này. Qua thực tế, em thấy mơ hình kinh tế trại cá ở xã Quảng Tân cịn cĩ những vấn đề
bất cập. Đĩ là tình trạng mùi hơi từ các chuồng trại chăn nuơi lợn bốc ra gây ơ
nhiễm mơi trường. Vì vậy, phát triển mạnh kinh tế gia trại, trang trại nhưng phải
phát triển bền vững, nghĩa là khơng gây ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên, khơng
ảnh hưởng tiêu cực đến con người là điều kiện cần thiết đối với mơ hình kinh tế
92
phương cần quan tâm chỉ đạo triển khai rộng mơ hình kinh tế này. Tập trung rà sốt, xây dựng các đề án, quy hoạch cụ thể các vùng chăn nuơi, quy hoạch đồng cỏ, chú
trọng đầu tư cơ sở hạ tầng giao thơng, thủy lợi, điện và cung cấp thơng tin thị trường, tiến bộ khoa học kỹ thuật cho người nơng dân. Bên cạnh đĩ, các phịng ban cần tạo điều kiện thuận lợi trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thuê
đất, ưu đãi thuế, vay vốn ngân hàng. Đồng thời hỗ trợ bồi dưỡng kiến thức quản lý, chăn nuơi cho các chủ hộ. Huyện cần cĩ chính sách khuyến khích người nơng dân
đầu tư phát triển sản xuất, chăn nuơi theo mơ hình kinh tế trang trại nhằm giải quyết
nhu cầu lao động, nâng cao đời sống, tạo nguồn lực thúc đẩy kinh tế của huyện phát
triển bền vững.
3.3.3 Tính khả thi của biện pháp
Trong bối cảnh sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào điều kiện tự
nhiên, thu nhập bình quân đầu người cịn thấp, thì phát triển kinh tế nơng nghiệp
theo mơ hình gia trại, trang trại bền vững là một hướng đi phù hợp ở vùng đồng
bằng ven biển Quảng Xương. Với những mơ hình kinh tế gia trại, trang trại đã mang lại hiệu quả kinh tế như của các ơng Bùi Ngọc Tuấn (xã Quảng Hải); Đào Duy Hịa, Đào Duy Lực, Đào Duy Dũng, Đào Duy Nguyên (xã Quảng Phong)…thì việc tiếp tục phát triển mơ hình kinh tế gia trại, trang trại bền vững là biện pháp cĩ
93
KIẾN NGHỊ
1. Những kiến nghị đối với nhà nước
Trước yêu cầu của sự nghiệp phát triển đất nước và những thách thức của
quá trình hội nhập, hệ thống chính sách tài chính đối với nơng nghiệp, nơng thơn đã nảy sinh và tồn tại những bất cập, vướng mắc trong quá trình thực hiện. Nhằm thực
hiện vai trị quản lý đối với hoạt động tín dụng tại khu vực kinh tế nơng nghiệp
nơng thơn một cách cĩ hiệu quả hơn, đề nghị Nhà nước một số vấn đề như sau:
Thứ nhất, nhu cầu vốn cho nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân rất lớn,
trong khi nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT cĩ hạn, đặc biệt là vốn trung và dài hạn. Đề nghị Chính phủ, NHNN Việt Nam quan tâm hơn nữa và cĩ các giải
pháp phù hợp nhằm tạo lập nguồn vốn cho NHNo&PTNT.
Thứ hai, mức đầu tư tín dụng cho hộ nơng dân cịn thấp, chưa đáp ứng được
nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh. Để các hộ nơng dân cĩ cơ hội tiếp cận và vay
được nhiều vốn hơn, Chính phủ cần xem xét sửa đổi, thay thế Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg do những nội dung của Quyết định khơng cịn phù hợp với địi hỏi của nền kinh tế hàng hố trong điều kiện hiện nay. Hiện nay, NHCSXH đã được
Chính phủ cho phép hộ nơng dân vay đến 30 triệu đồng/hộ khơng phải thế chấp tài sản, trong khi theo Quyết định số 67, NHNo&PTNT chỉ được cho các hộ nơng dân
vay 10 triệu đồng/hộ khơng phải thế chấp tài sản.
Thứ ba, Nhà nước cần cĩ quy hoạch tổng thể và chi tiết phát triển các vùng, miền trên cơ sở khai thác tối đa các lợi thế so sánh của mỗi vùng, miền. Cần quy
hoạch các vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, gắn liền với cơng nghiệp chế biến và
ứng dụng KHCN, cần tập trung vốn đầu tư cho cở sở hạ tầng, phát triển các dịch vụ
sau thu hoạch để nâng cao giá trị sản lượng hàng hĩa và thực hiện tốt chương trình CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn.
Thứ tư, hiện nay cho vay kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn cịn nhiều phức tạp, lại mang tính rủi ro cao do sản xuất phụ thuộc vào điều kiện thiên nhiên. Bên cạnh đĩ, hệ thống các chính sách phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng
94
hộ nơng sản, chế biến và tiêu thụ…nên thường xuyên dẫn đến tình trạng nơng dân thường xuyên hứng chịu cảnh “được mùa thì mất giá, được giá lại mất mùa”. Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro đối với người vay cũng như các ngân hàng, cần cĩ chính
sách bảo hiểm tiền vay, sản phẩm của người nơng dân một cách hợp lý, đặc biệt là thực hiện thí điểm bảo hiểm tiền vay đối với hộ nơng dân. Đề nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ tài chính thực hiện tái bảo hiểm nhằm hạn chế rủi ro và tăng hiệu quả vốn vay đối với ngân hàng cũng như hộ nơng dân.
Thứ năm, muốn phát triển kinh tế hàng hố trong nơng nghiệp khơng thể sản
xuất trên những mảnh ruộng manh mún, phân tán mà phải tích tụ ruộng đất. Đề nghị
các bộ, ngành và UBND các tỉnh, thành phố đặc biệt quan tâm và cĩ những chính
sách phù hợp, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ đối với việc “dồn điền, đổi thửa” và chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuơi.
2. Đối với NHNo&PTNT cấp trên
Thứ nhất, đề nghị NHNo&PTNT cấp trên cĩ quy chế về cơng tác đào tạo và
đào tạo lại cán bộ tín dụng, đặc biệt quan tâm đào tạo sau đại học, mở rộng nhiều
lớp đào tạo dài ngày, đào tạo tại chỗ nhằm nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng.
Thứ hai, đề nghị NHNo&PTNT cấp trên hàng năm tăng cường tập huấn cơng tác thẩm định các nghiệp vụ cho vay nuơi trồng thuỷ hải sản, cho vay hộ gia đình, cho vay trang trại, luật đất đai, luật các TCTD…cho cán bộ ngân hàng cơ sở để
nâng cao trình độ thẩm định và quản lý vốn vay.
Thứ ba, đẩy mạnh hoạt động phịng ngừa rủi ro, nắm bắt chính xác, kịp thời
những thơng tin về khách hàng, chỉ đạo các ngân hàng cấp dưới trong việc thực hiện
các biện pháp hạn chế rủi ro, đặc biệt là trong hoạt động tín dụng hộ gia đình nơng nghiệp nơng thơn.
3. Đối với NHNo&PTNT Quảng Xương
Ngân hàng là chủ thể chịu ảnh hưởng nặng nề và trực tiếp của rủi ro tín dụng
hộ nơng dân. Vì vậy, những biện pháp của ngân hàng sẽ giúp cho người nơng dân
95
(a) Biện pháp 1: Tăng cường chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng hộ nơng dân
Cĩ thể nĩi rằng, cơng tác thẩm định là một trong những cơng việc hết sức
quan trọng, và là mắt xích thường gây ra rủi ro tín dụng, đặc biệt là trong tín dụng
hộ nơng dân. Trong những năm qua, các hộ nơng dân cĩ nhu cầu vay vốn nhiều hơn để mở rộng sản xuất kinh tế, những hộ khơng đủ điều kiện để vay vốn ngân hàng
thường nhờ các hộ khác vay vốn giùm, hoặc mượn tài sản của hộ khác làm tài sản
thế chấp của mình để vay vốn. Những trường hợp này thường gây ra rủi ro khơng thu được tiền lãi, hoặc khơng thu hồi được nợ, bởi vì hộ đứng tên vay vốn thì thực
chất khơng cĩ trách nhiệm trả nợ mà chỉ trên danh nghĩa, cịn hộ cĩ trách nhiệm trả
nợ thực sự lại khơng chịu trả nợ, chây ỳ trong trả nợ, gây khĩ khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ. Xảy ra hiện tượng này xuất phát từ cơng tác thẩm định chưa
chặt chẽ của cán bộ ngân hàng. Thơng thường trong tín dụng hộ nơng dân, cán bộ
tín dụng phụ trách địa bàn xã nào sẽ trực tiếp làm cơng tác thẩm định xã đĩ. Năng
lực thẩm định tín dụng của một số cán bộ tín dụng cịn yếu, hoặc cĩ những trường
hợp khách hàng và cán bộ tín dụng cĩ mối quan hệ riêng tư, làm cho cơng tác thẩm định thiếu đi tính khách quan, chính xác, hậu quả là gây ra rủi ro tín dụng cho ngân
hàng.
Thẩm định tín dụng là cơng tác phân tích khả năng hiện tại và tiềm năng của
khách hàng về sử dụng vốn tín dụng, cũng như khả năng hoàn trả vốn vay. Mục tiêu của cơng tác thẩm định tín dụng chính là tìm ra những tình huống cĩ thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng và tiên lượng khả năng kiểm sốt của ngân hàng đối với những rủi ro đĩ, cũng như đưa ra các biện pháp phịng ngừa và hạn chế những thiệt hại do rủi ro đĩ gây ra. Cơng tác thẩm định tín dụng bao gồm các nội dung:
- Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn
- Tìm hiểu và phân tích về khách hàng, tư cách pháp luật, năng lực hành vi dân sự, năng lực sản xuất kinh doanh, số lao động gia đình…
- Phân tích đánh giá tình hình tài chính khách hàng: thu nhập, điều kiện gia đình…
96
- Tìm hiểu quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng (quan hệ tín dụng, tiền
gửi)
- Phân tích, thẩm định phương án vay vốn sản xuất kinh doanh, thẩm định
tình trạng thực tế của tài sản bảo đảm tiền vay, thẩm định tài sản thế chấp.
- Lập báo cáo thẩm định cho vay và phê duyệt khoản vay.
Để tăng cường chất lượng thẩm định cho vay đối với các hộ nơng dân trên
địa bàn huyện, NHNo&PTNT Quảng Xương cần tập trung vào những việc sau:
Một là, tìm hiểu và đánh giá hộ vay vốn một cách chính xác, thận trọng và khách quan. Cán bộ tín dụng phải tìm hiểu những thơng tin chính xác về hộ vay như tư
cách pháp luật, nơi ở, điều kiện kinh tế, phương án sản xuất kinh doanh nếu được
vay vốn... Nhiều trường hợp rủi ro khơng thu hồi được nợ xảy ra do hộ vay khơng
cĩ hộ khẩu tại địa bàn vay vốn mà cán bộ ngân hàng vẫn cho vay vốn, hoặc hộ vay
vốn xong bỏ đi nơi khác làm ăn khơng về...Vì vậy, cán bộ tín dụng khơng được vì những mối quan hệ cá nhân với hộ vay vốn mà làm trái các nguyên tắc thẩm định,
thẩm định thiếu tính khách quan, cho hộ khơng đủ điều kiện vay vốn một cách tuỳ
tiện.
Hai là, thẩm định tài sản thế chấp. Các tài sản dùng làm vật bảo đảm tiền vay là một điều kiện giúp cho ngân hàng hạn chế rủi ro, trong trường hợp vì lí do nào đĩ
khả năng sinh lợi của người vay khơng đủ thu hồi. Mặt khác, giá trị tài sản càng cao càng chứng minh năng lực tài chính của khách hàng. Tài sản thế chấp của các hộ nơng dân thường là trích lục đất (sổ đỏ), nhà cửa hoặc các tài sản khơng gắn với đất như bàn ghế, giường, tủ, tivi...Nhiều trường hợp rủi ro xảy ra mà ngân hàng khơng thu hồi được nợ do hộ vay vốn khơng cĩ tài sản thế chấp hợp pháp, mượn tài sản
của người khác làm tài sản thế chấp vay vốn... Vì vậy, thẩm định tài sản thế chấp
cần chú ý xem xét các điều kiện:
- Quyền sở hữu tài sản là của ai? Của chung hay của riêng?
- Giá trị hợp pháp của tài sản hiện thời, khả năng xuống cấp của tài sản
- Khả năng phát mại tài sản trên thị trường
97
Ba là, thẩm định nguồn trả nợ của hộ nơng dân. Nguồn hoàn trả nợ vay của hộ
nơng dân chính là hiệu quả kinh doanh từ vốn vay và thu nhập trong quá trình sản