Thức trách nhiệm của cán bộ tín dụng chưa cao

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Xương - Thanh Hóa (Trang 92)

Với địa bàn khá rộng, phần lớn dân số sống bằng ngành nơng nghiệp, trình

độ dân trí cịn thấp, nên địi hỏi cán bộ ngân hàng đặc biệt là đội ngũ cán bộ tín

dụng phải cĩ lịng nhiệt tình, nhiệt huyết nghề nghiệp trong việc tiếp xúc với các hộ

vay vốn. Khơng những vậy, địa bàn huyện lại khá phức tạp do cĩ nhiều hộ dân thường chuyển đi các tỉnh khác sinh sống và làm ăn. Do vậy, nếu cán bộ tín dụng khơng thường xuyên bám sát địa bàn phụ trách, sẽ dẫn đến những rủi ro đáng tiếc

cho ngân hàng. Thực tế đã xảy ra nhiều trường hợp như vậy mà đến nay, vẫn chưa

cĩ những biện pháp khắc phục một cách triệt để:

Ngày 25/05/2005, ơng Trần Đình Dung, địa chỉ Thơn Trạch Đồng xã Quảng

Trạch vay vốn của ngân hàng phục vụ phương án chăn nuơi. Mức vốn mà ngân hàng cho ơng Dung vay là 25 triệu đồng, thời hạn vay 24 tháng, ngày trả nợ cuối cùng là ngày 22/05/2007. Vào ngày 12/02/2007, ơng Dung đã chuyển vào Nam sinh sống, tuy nhiên ngân hàng khơng biết. Ngày 30/05/2007, cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn xã Quảng Trạch đi đơn đốc thu hồi nợ đến hạn thanh tốn, mới được biết ơng Dung đã chuyển đi nơi khác sinh sống. Khoản nợ cả gốc và lãi mà ơng Dung cịn nợ ngân hàng khoảng 4.550.000 đồng. Như vậy, khoản nợ này là một khoản nợ

cĩ khả năng mất vốn, nguyên nhân đĩ là việc cán bộ tín dụng khơng thường xuyên

bám sát địa bàn hoạt động, khơng nắm bắt rõ khách hàng vay vốn, để trường hợp

khách hàng chuyển địa bàn mà khơng hay biết.

Ngày 14/10/2006, ơng Nguyễn Quốc Thắng, làm việc tại Bưu điện huyện

Quảng Xương, vay vốn phục vụ phương án xây dựng chuồng trại chăn nuơi lợn sinh

sản. Số tiền ơng Thắng vay là 20 triệu đồng, thời hạn vay 12 tháng, hình thức trả nợ

trừ lương hàng tháng. Tuy nhiên, tháng 6 năm 2006, ơng Thắng đã chuyển lên làm việc tại Bưu điện huyện Nơng Cống mà vẫn chưa thanh tốn hết nợ với ngân hàng.

81

Ngày 21/06/2006, phĩ phịng tín dụng kinh doanh Nguyễn Thị Hạnh được biết

thơng tin này, yêu cầu cán bộ tín dụng phụ trách mĩn vay là ơng Trần Tất Quý xác

nhận lại thơng tin và tìm cách xử lý khoản nợ. Ơng Quý khơng biết thơng tin này

nên khi đi kiểm tra thì mới biết chính xác là ơng Thắng đã chuyển cơng tác. Toàn bộ số nợ mà ơng Thắng cịn nợ ngân hàng là 3.712.000 đồng. Cán bộ tín dụng đã phải đề nghị ban lãnh đạo ngân hàng cĩ phương án xử lý khoản nợ trên.

Qua một vài ví dụ trên ta cĩ thể nhận thấy rằng, ý thức trách nhiệm của cán

bộ tín dụng trong việc đơn đốc xử lý thu hồi nợ, bám sát địa bàn, bám sát khách hàng cịn quá hạn chế, dẫn đến tình trạng khách hàng chuyển địa điểm sinh sống,

cơng tác khỏi huyện mà khơng hề hay biết. Vì vậy, các khoản nợ đến hạn, quá hạn khơng được thu hồi đầy đủ, gây thất thốt vốn vay của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Xương - Thanh Hóa (Trang 92)