Trình độ cán bộ tín dụng thấp, đặc biệt là trong cơng tác thẩm định

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Xương - Thanh Hóa (Trang 93)

Nhân lực luơn là yếu tố quyết định thành cơng của bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào, chất lượng nguồn nhân lực càng cao thì mức độ thành cơng của

doanh nghiệp đĩ càng lớn. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay, hoạt động

tín dụng ngân hàng chứa đầy những rủi ro tiềm ẩn. Để hoạt động tín dụng đạt hiệu

quả cao, thì vấn đề nâng cao trình độ cán bộ tín dụng lên ngang tầm với nhiệm vụ

nhằm thích ứng với thực tế hoạt động kinh doanh của ngân hàng là điều hết sức cần

thiết.

Những năm qua, đội ngũ cán bộ tín dụng NHNo&PTNT Quảng Xương luơn được tăng cường, bổ sung, tập huấn nghiệp vụ…để nâng cao chất lượng, trình độ

nghiệp vụ và khả năng chuyên mơn. Tuy vậy, do đa số các cán bộ tín dụng thuộc đội ngũ cán bộ trước đây, tỷ lệ cán bộ cĩ tuổi ở ngân hàng chiếm một tỷ lệ khá cao. Đây là lực lượng vẫn cịn mang nặng tính bao cấp, kiến thức về kinh tế thị trường

rất kém. Trong khi đĩ kinh tế thị trường luơn sơi động và thay đổi khơng ngừng.

Ngồi sự nỗ lực thì bộ phận cán bộ này gặp khá nhiều khĩ khăn trong việc học tập

nâng cao trình độ nghiệp vụ ngân hàng.. Chính điều này là một trong những nguyên nhân gây nên rủi ro trong tín dụng hộ nơng dân – lĩnh vực tín dụng vốn đã rất khĩ khăn, phức tạp và nhiều rủi ro.

82

Thiếu trình độ chuyên mơn, năng lực yếu kém của một số cán bộ tín dụng là một trong những lý do khiến nhiều hồ sơ vay vốn chứa đựng những rủi ro. Một bộ

hồ sơ vay vốn của hộ nơng dân sẽ là rất đơn giản nếu như cán bộ tín dụng thực sự

cĩ ý thức trách nhiệm và năng lực chuyên mơn về thẩm định và mức độ am hiểu

nhanh nhạy. Một bộ phận thiếu trách nhiệm trong cơng việc nên trong cơng tác thẩm định cho vay chỉ mang tính hình thức, khơng tuân thủ đúng quy trình, thường

chấp nhận theo kết quả của khách hàng vay, nếu cĩ đánh giá thì cũng chỉ dừng lại ở

việc xem xét tính pháp lý của khoản vay, vốn tự cĩ, tính hợp lý của việc tính tốn

các chỉ tiêu tài chính trong phương án hoặc dự án xin vay. Từ đĩ khơng thể đo lường và dự báo được khả năng rủi ro xảy ra đối với khoản vay. Thẩm định sai phương án vay vốn, xác minh các thơng tin liên quan thiếu chính xác, sẽ dẫn đến

những hậu quả trong cơng tác thu hồi nợ của ngân hàng đồng thời gây ra nhiều

phiền hà cho người nơng dân trong việc vay vốn phát triển kinh tế.

2.5 Đánh giá chung về tín dụng nơng nghiệp đối với hộ nơng dân huyện

Quảng Xương

2.5.1 Những thuận lợi

- Những năm qua, nhà nước ta đã cĩ rất nhiều chính sách ưu đãi và khuyến khích người nơng dân trong việc phát triển kinh tế nơng nghiệp. Hàng năm, lượng

vốn tín dụng đầu tư cho khu vực nơng nghiệp nơng thơn là rất lớn. Điều này giúp

cho người nơng dân cĩ cơ hội lớn được tiếp cận và sử dụng nguồn vốn vay ngân

hàng một cách nhanh chĩng. Những chính sách hỗ trợ nơng dân phát triển kinh tế

của nhà nước đã và đang cĩ những hiệu quả nhất định.

- Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn cĩ mạng lưới tương đối

tốt, tập trung tại các vùng trọng điểm của huyện. Hiện tại, ngân hàng cĩ một trụ sở

chính đặt tại thị trấn huyện Quảng Xương, hai chi nhánh cấp 3 tại hai xã Quảng

Ngọc và Quảng Lưu, một phịng giao dịch đặt tại Ghép. Qua đĩ tạo điều kiện cho

nhiều người dân đến gửi tiền và sử dụng các dịch vụ của ngân hàng, bên cạnh đĩ

cũng quảng bá được hình ảnh của ngân hàng Agribank đến được nhiều với khách

83

- Ngồi việc thực hiện các chương trình huy động tiết kiệm trúng thưởng của

Ngân hàng nơng nghiệp, chi nhánh cịn áp dụng nhiều biện pháp để tăng nguồn vốn huy động như cải tạo nâng cấp các điểm giao dịch, đến tận nơi thu tiền của người

dân, thực hiện tốt cơng tác quảng bá, tiếp thị, áp dụng lãi suất huy động linh hoạt để thu hút người dân gửi tiền tại ngân hàng nơng nghiệp.

- Được sự quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện của các cấp Ủy Đảng, chính

quyền địa phương, đặc biệt là UBND, Hội nơng dân, Hội phụ nữ, và NHNo&PTNT Quảng Xương, các hộ nơng dân trên địa bàn huyện đã khắc phục khĩ khăn do điều

kiện tự nhiên gây ra, từng bước phát triển kinh tế hộ gia đình.

2.5.2 Những tồn tại, khĩ khăn và vướng mắc

- Huyện Quảng Xương cĩ tỷ trọng ngành nơng nghiệp cao nhất trong cơ cấu

ngành kinh tế, đường giao thơng vận tải mặc dù đa dạng (cĩ đường bộ, đường thủy, đang xây dựng sân bay dân dụng tại Xã Quảng Nhân) nhưng chưa được quan tâm

phát triển đồng đều và đúng mức nên gặp nhiều khĩ khăn trong việc giao thương,

phát triển kinh tế. Nền kinh tế thuần nơng chưa phát triển, lại chịu nhiều ảnh hưởng

của thiên tai, lũ lụt, dịch họa, biến động thất thường của giá cả nơng thủy sản từ đĩ

làm cho tốc độ phát triển kinh tế khơng cao. Trình độ dân trí và thu nhập của người

dân cịn thấp, các tổ chức kinh tế trên địa bàn khơng nhiều, một số hộ vay vốn phục

vụ các phương án kinh doanh lớn, khách hàng truyền thống đã thực hiện giao dịch

với nhiều ngân hàng khác để cĩ những thuận lợi về phương diện lãi suất. Do vậy, cơng tác huy động vốn của ngân hàng gặp khĩ khăn, khiến nguồn vốn cho vay hộ

nơng dân bị hạn chế.

- Huyện cĩ vị trí địa lý khơng thật sự thuận lợi, nhiều xã ven biển cĩ hệ

thống giao thơng chưa phát triển nên huyện chưa cĩ khu cơng nghiệp, chế biến thủy

hải sản chỉ dừng lại ở mức độ vừa phải. Vì vậy, khơng cĩ các dự án đầu tư từ nước

ngồi hoặc các dự án lớn cần nhiều vốn, nên hoạt động sản xuất kinh doanh của bà con nơng dân mang tính chất thuần nơng và hiệu quả khơng cao.

- Khĩ khăn lớn nhất từ phía các hộ nơng dân vay vốn là quy mơ vốn nhỏ, năng lực kinh doanh thấp nên hạn chế khả năng đầu tư và mức độ hiệu quả của các

84

phương án kinh doanh. Mức vốn tự cĩ nhỏ trong tổng nguồn vốn hoạt động của hộ nơng dân làm cho năng lực khơi phục kinh tế sau khi gặp thiệt hại do thiên tai, dịch

bệnh bị hạn chế. Chính điều này đã gây ra nhiều khĩ khăn cho người nơng dân

trong việc trả nợ vốn vay cho ngân hàng.

- Do hạn chế về nguồn vốn, nên tình trạng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích thường xuyên xảy ra đối với các hộ nơng dân. Song song với việc sử dụng vốn

vay sai mục đích đĩ là việc nguồn vốn vay khơng phát huy được hiệu quả dẫn đến

Chương 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN

CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CHO

HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA

BAØN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG TẠI NHNo&PTNT

85

Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp, rủi ro là điều khơng thể tránh khỏi đối với các hộ nơng dân, bởi tính chất của hoạt động sản xuất nơng nghiệp là chịu ảnh hưởng của điều kiện khí hậu, thời tiết, một khi thiên nhiên đã khơng ưu ái cho

nơng nghiệp thì những thiệt hại là khơn lường. Vì vậy, trong lĩnh vực tín dụng cho

hộ nơng dân, dù muốn hay khơng, ngân hàng phải luơn ý thức được rằng, rủi ro cĩ

thể xảy đến bất cứ lúc nào. Khi rủi ro xảy ra, người nơng dân khơng cĩ hoặc khơng đủ khả năng trả nợ vốn vay cho ngân hàng, và ngân hàng là chủ thể phải chịu những

thiệt hại trực tiếp như khơng thu hồi được tiền nợ, mất vốn, khủng hoảng... Sau những thiệt hại đĩ, ngân hàng sẽ xem xét và kiểm sốt nghiêm ngặt hơn trong vấn đề cho vay đối với bà con nơng dân. Ngân hàng sẽ đặt ra những nguyên tắc, thủ tục

chặt chẽ khi cho hộ nơng dân vay vốn nhằm hạn chế những rủi ro xĩ thể xảy ra.

Chính vì vậy, để đảm bảo việc vay vốn ngân hàng ngày càng thuận tiện, dễ dàng, mối quan hệ giữa người nơng dân và ngân hàng trở nên gắn bĩ, hơn bao giờ hết hộ

nơng dân cần phải cĩ những biện pháp thiết thực để phát triển kinh tế, làm cho nguồn vốn đi vay từ ngân hàng cĩ hiệu quả, cĩ lợi nhuận đủ khả năng thanh tốn nợ

cho ngân hàng. Điều này khơng những cĩ ý nghĩa đối với nơng hộ mà cịn cĩ ý nghĩa đối với cả ngân hàng cho vay.

3.1 Biện pháp 1: Chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp, cơ cấu cây trồng, vật nuơi

theo hướng sản xuất hàng hĩa

3.1.1 Cơ sở đưa ra biện pháp

Đồng đất khơng mấy thuận lợi, lại chịu ảnh hưởng nhiều của thiên tai lũ lụt,

nên những năm qua, các cấp ủy đảng chính quyền địa phương luơn cĩ những chính

sách chỉ đạo hướng các hộ nơng dân vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi,

chuyển đổi cơ cấu mùa vụ. Là một huyện cĩ nền kinh tế thuần nơng, với ngành trồng lúa là chính thì việc chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, chuyển đổi giống cây trồng để

phù hợp với điều kiện tự nhiên là một biện pháp hợp lý nhằm tăng năng suất cây

trồng, vật nuơi đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

86

Hiện nay, hầu hết bà con nơng dân trên địa bàn huyện chỉ thực hiện những

hoạt động sản xuất nơng nghiệp nhỏ lẻ. Với những diện tích đất trồng lúa, thường

vẫn được gieo cấy hai vụ. Đồng thời, hoạt động chăn nuơi vẫn chỉ là chăn nuơi hộ gia đình. Chuyển đổi cơ cấu vật nuơi cây trồng địi hỏi bà con nơng dân phải tìm hiểu những kiến thức cơ bản về trồng trọt cũng như chăn nuơi. Việc chuyển đổi

những hecta trồng lúa năng suất kém sang trồng cĩi ở một số xã là một trong những

mơ hình mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tại những xã này, diện tích đất bị nhiễm

mặn, nhiễm phèn khơng thích hợp với cây lúa, vì vậy trồng lúa khơng mang lại năng suất. Chuyển đổi sang trồng cĩi rõ ràng thích hợp với điều kiện nguồn nước, đồng thời giá trị thu nhập từ những sào cĩi cao hơn nhiều so với lúa…Để thực hiện

việc chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp, cơ cấu cây trồng vật nuơi, các hộ nơng dân vay

vốn cần thực hiện những nội dung sau đây:

Một là, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, coi trọng cả ba vụ mùa trong năm, tăng

diện tích trồng cây vụ đơng trên đất trồng hai vụ lúa để tăng năng suất cây trồng,

tăng hệ số sử dụng ruộng đất. Hộ nơng dân nên mạnh dạn đưa những giống lúa mới cho năng suất cao vào mùa vụ chứ khơng nên chỉ trồng những giống lúa cũ. Chú trọng chăm sĩc các cây hoa màu trên đất cát như lạc, vừng, khoai lang, ngơ...

Hai là, hưởng ứng các chương trình kinh tế trọng điểm của huyện một cách

tích cực. Hiện nay, huyện cĩ các chương trình kinh tế như cánh đồng 50 – 70 triệu/ha/năm; chương trình phát triển đàn bị lai sin; chương trình phát triển đàn lợn hướng nạc, lợn ngoại sinh sản…tất cả những chương trình kinh tế này đều nhằm

mục đích chuyển hướng trồng trọt, chăn nuơi của bà con nơng dân theo hướng sản

xuất hàng hĩa. Qua một thời gian thực hiện, các chương trình trên đã mang lại hiệu

quả nhất định tại các xã Quảng Phong, Quảng Tân, Quảng Khê...

Ba là, chủ động ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp, mạnh

dạn chuyển những diện tích cây trồng khơng hiệu quả, năng suất thấp sang trồng

cây khác và nuơi trồng thủy sản theo định hướng của nhà nước. Huyện cĩ khá nhiều

87

Quảng Nham…chuyển trồng lúa sang trồng cĩi và nuơi trồng thủy sản nước lợ là một biện pháp rất thích hợp.

Bốn là, để đảm bảo cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng đạt năng suất cao,

cần làm tốt khâu thuỷ lợi và bảo vệ thực vật. Tổ khuyến nơng của các xã cần chủ động phối hợp với các tổ chức đoàn thể tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao tiến

bộ KHKT cho người dân, cung ứng vật tư phân bĩn và lúa giống cho nơng dân; đồng thời tiến hành nạo vét kênh mương đảm bảo đủ nước tưới phục vụ sản xuất đúng khung thời vụ.

Năm là, cần làm tốt cơng tác phịng dịch bệnh cho đàn gia súc gia cầm trên

địa bàn; tổ chức các lớp tập huấn về kỹ thuật chăn nuơi cho hộ nơng dân. Mạnh dạn

áp dụng tiến bộ KHKT vào chăn nuơi để tăng nhanh số lượng đàn bị lai sin và giống lợn siêu nạc, khơi phục và phát triển nhanh đàn gia cầm bằng các biện pháp chăn nuơi theo hướng cơng nghiệp, bán cơng nghiệp.

Sáu là, hộ nơng dân cần tích cực, chủ động học hỏi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, thường xuyên tìm hiểu thơng tin thị trường, nắm bắt ứng dụng khoa học

kỹ thuật vào trồng trọt và chăn nuơi.

3.1.3 Tính khả thi của biện pháp

Thực tế, trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay, chương trình chuyển dịch cơ

cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng nơng nghiệp, tăng tỷ trọng tiểu thủ cơng

nghiệp, thương mại dịch vụ và chương trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuơi đã mang lại sự thay đổi lớn cho kinh tế nơng nghiệp Quảng Xương. GDP liên tục tăng qua các năm, thu nhập bình quân đầu người cĩ mức tăng khá (298,7 USD năm

2002, tăng lên 345,6 USD năm 2007), đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện.

Hiệu quả của các chương trình chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp cho phép tin tưởng

rằng, biện pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi theo hướng sản xuất hàng hĩa là hồn tồn khả thi.

3.2 Biện pháp 2: Sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng đúng mục đích kinh

doanh đã cam kết

88

Chính tình trang sử dụng vốn vay ngân hàng sai mục đích kinh doanh ghi

trong hợp đồng là một nguyên nhân dẫn đến những thua lỗ, nguồn vốn vay khơng

cĩ hiệu quả kinh tế khiến người nơng dân sẽ mãi ở trong vịng luẩn quẩn đĩ là mắc

nợ ngân hàng. Khi tiến hành làm hồ sơ vay vốn ngân hàng, các hộ nơng dân thường đưa ra những “phương án ma” để hợp thức hĩa hợp đồng vay vốn và được ngân

hàng cho vay vốn. Tuy nhiên, với một mĩn vay chỉ khoảng 10 – 20 triệu đồng trong

thời gian 24 tháng, khoản vay tương đối ít, thời gian lại eo hẹp. Nuơi con gà, con lợn cịn cĩ thể quay vịng vốn được nhưng chăn nuơi bị, chăn nuơi trâu thì từ khi

mua về đến lúc nĩ “nhớ giống” cũng phải 1 năm, “nhớ giống” xong may mắn chửa

cũng trên 9 tháng, cộng với thời gian nuơi đến tuổi xuất chuồng độ 5 - 6 tháng nữa là đã trên hai năm rưỡi. Nếu như trả theo thời hạn vay là 24 tháng thì người dân

phải bán trâu bị đúng giai đoạn đẻ, khả năng sinh lời chưa cĩ. Thuận buồm, xuơi

giĩ cịn thế, nhưng đầu tư trong nơng nghiệp lợi nhuận thì thấp mà rủi ro lại lớn,

khơng thể nĩi trước. Đĩ là một ví dụ để cho thấy rằng, người nơng dân cũng thật khĩ để cĩ thể thực hiện một phương án sản xuất kinh doanh giống như đã cam kết

trong hợp đồng với một khoản vay “nho nhỏ” như thế, trừ khi họ được vay vốn ở

mức vốn cao hơn.

3.2.2 Nội dung biện pháp

Thực chất, để thực hiện được biện pháp này, người nơng dân cần sự hỗ trợ

từ phía ngân hàng và chính quyền địa phương. Với năng lực sản xuất kinh doanh

cịn hạn chế trong khi nguồn vốn lại hạn chế, người nơng dân thường khơng biết

trồng cây gì, nuơi con gì sau khi đã vay vốn của ngân hàng. Chính quyền địa

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Xương - Thanh Hóa (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)