Quy trình tín dụng hộ nơng dân

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Xương - Thanh Hóa (Trang 28)

Áp dụng quy trình nghiệp vụ cho vay tín dụng dân cư theo quy định của

NHNo&PTNT Việt Nam, trong nghiệp vụ cho vay các hộ nơng dân, quy trình

thường diễn ra các bước sau đây:

(1) Hướng dẫn và tiếp nhận hồ sơ vay vốn

Việc hướng dẫn hồ sơ thủ tục vay vốn phải rất cẩn thận và nghiêm túc để

tránh sai sĩt dẫn đến rủi ro trong cơng tác cho vay. Hiện nay, việc cho vay vốn hộ

nơng dân thơng thường qua tổ nhĩm (hội nơng dân, hội phụ nữ), vì vậy việc hướng

dẫn thủ tục đăng ký vay vốn hết sức đơn giản.

(2) Thẩm định

Cơng tác thẩm định hồ sơ vay vốn và khách hàng là vơ cùng quan trọng

nhằm ngăn ngừa và hạn chế tối đa rủi ro cĩ thể xảy ra trong cho vay. Điều cần thiết trong cơng tác này đĩ chính là năng lực của cán bộ thẩm định, nĩ ảnh hưởng trực

tiếp đến chất lượng của hồ sơ vay vốn.

(3) Ký kết hợp đồng tín dụng

Sau khi thẩm định và được phê duyệt khoản vay, hợp đồng tín dụng sẽ được

18

đồng bảo đảm tiền vay, Phụ lục hợp đồng tín dụng, Thoả thuận lãi suất, Giấy tờ tài sản thế chấp.

(4) Giải ngân và thực hiện HĐTD

Cơng tác giải ngân thường được tiến hành cố định vào một ngày đã định trước theo từng địa bàn. Thơng thường, mỗi một xã sẽ giải ngân một ngày. Trong quá trình thực hiện HĐTD, ngân hàng phải thường xuyên kiểm tra giám sát khoản

vay, xem hộ vay vốn cĩ sử dụng đúng mục đích đã cam kết hay khơng. Hàng tháng, khách hàng phải trả lãi cho ngân hàng theo cam kết.

(5) Thanh lý HĐTD

Hết hạn hợp đồng, sau khi khách hàng đã trả hết cả gốc và lãi vay cho ngân hàng, sẽ tiến hành tất tốn hợp đồng, thanh lý hợp đồng tín dụng và giải tỏa tài sản

thế chấp. Trường hợp hết hạn hợp đồng, khách hàng vẫn chưa thanh tốn hết nợ,

ngân hàng sẽ tiến hành các thủ tục giải quyết nợ quá hạn theo quy định của ngân hàng và theo quy định của pháp luật.

1.2.4.5 Rủi ro trong tín dụng hộ nơng dân

Trong hoạt động tín dụng hộ nơng dân, rủi ro mà ngân hàng đối mặt thơng thường là rủi ro do hoạt động của chính chủ thể vay vốn (người nơng dân) mang lại,

hay nĩi cách khác, rủi ro tín dụng hộ nơng dân chính là rủi ro trong hoạt động nơng

nghiệp. Bên cạnh đĩ cịn cĩ các rủi ro do yếu tố bên trong ngân hàng gây ra. Rủi ro từ hoạt động nơng nghiệp gồm 2 loại: rủi ro cơng nghệ và rủi ro giá cả.

(1) Rủi ro cơng nghệ

Loại rủi ro này xảy ra do điều kiện khí hậu, thời tiết thay đổi bất lợi như hạn

hán, lũ lụt, bão táp, dịch bệnh hay sâu bệnh phá hoại mùa màng. Loại rủi ro này

thường làm giảm sản lượng trong nơng nghiệp, nơng dân khơng cĩ đủ điều kiện trả

nợ, dẫn đến tình trạng nợ quá hạn, nợ khoanh…và lúc này xuất hiện rủi ro cho ngân

hàng.

Khác với các ngành sản xuất khác, đối tượng của ngành nơng nghiệp phải được trực tiếp gieo cấy và nuơi dưỡng trên đất trong các điều kiện quy luật tự nhiên. Vì vậy, nơng nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện khí hậu, thời tiết và

19

dịch bệnh. Những người nơng dân sau khi vay vốn của ngân hàng để mở rộng sản

xuất, chăn nuơi, đều cố gắng phát triển nguồn vốn vay để cĩ được thu nhập cao và hồn trả ngân hàng gốc và lãi vay theo như cam kết. Tuy nhiên, trong quá trình sử

dụng vốn vay cho các hoạt động nơng nghiệp của mình, nếu xảy ra thiên tai như hạn

hán, lũ lụt…gây thiệt hại cho mùa màng, dịch bệnh gây thiệt hại cho chăn nuơi…hộ

nơng dân sẽ bị thua lỗ, khơng cĩ tiền trả nợ cho ngân hàng khi đến hạn thanh tốn,

do vậy, ngân hàng khơng thu hồi được nợ.

Ở nước ta, hầu như năm nào thiên tai bão lụt cũng xảy ra trên diện rộng,

chẳng hạn như bão và thiên tai gây hại nặng nề từ 1978-2000, số lượng bình quân một năm 10 cơn bão, tổng thiệt hại lên tới 727 triệu USD. Ngoài bão lũ quét, hạn

hán, cháy rừng... liên miên xảy ra, nhất là vùng miền Trung, Đồng bằng Sơng Hồng,

vùng Tây Bắc nước ta, tổng thiệt hại 6.214 tỷ USD. Dịch bệnh, sâu, chuột... gây

thiệt hại đáng kể cho chăn nuơi, trồng trọt. Mới đây, dịch cúm gà cuối năm 2003 và

đầu năm 2004 làm thiệt hại 15% tổng đàn gia cầm, giảm gần 1% GDP cả nước... ước chừng thiệt hại khoảng 350 triệu USD, chưa kể thời tiết khơng thuận lợi như

hạn hán thường kéo dài ở các tỉnh khác làm lúa bị lùn xoắn lá ở tỉnh Vĩnh Long, Trà

Vinh, Đồng Tháp, Long An, dịch lở mồm long mĩng mới xảy ra ở các tỉnh miền

bắc vào đầu năm 2008, gây nên hậu quả nghiêm trọng cho sản xuất chăn nuơi làm cho hộ nơng dân mất vốn và vì thế, vốn vay của ngân hàng cũng bị thiệt hại lên đến

hàng chục tỉ đồng.

(2) Rủi ro giá cả

Loại rủi ro này xảy ra do giá cả thay đổi thất thường trên thị trường. Rủi ro

giá cả cĩ thể được tính bằng độ lệch chuẩn của giá cả trong một thời kỳ nào đấy.

Nếu độ lệch chuẩn càng lớn thì mức độ rủi ro càng cao và ngược lại, nếu độ lệch

chuẩn càng nhỏ thì mức độ rủi ro thấp, bởi lúc này giá cả biến động với biên độ nhỏ hơn và thu nhập cũng như chi tiêu của người nơng dân dễ dự đốn hơn.

Trong nơng nghiệp, một vấn đề thường xảy ra là: khi được mùa người nơng

dân cĩ lợi nhuận thấp, cịn khi mất mùa thì lợi nhuận lại cao hơn. Khi được mùa, sản lượng trên thị trường gạo tăng lên trong khi nhu cầu giả sử khơng đổi thì giá sẽ

20

giảm, các nhà kinh tế gọi hiện tượng này là tăng trưởng gây bần cùng hĩa. (Đặng Như Vân, 2003), nghĩa là khi sản lượng tăng lên thu nhập giảm. Quy luật King được Gregory King (1684- 1712) phát hiện rằng: "Đối với đa phần sản phẩm nơng

nghiệp, cầu nĩi chung thuộc loại khơng co dãn theo giá, do đĩ những vụ mùa bội

thu dẫn đến sự sụt giảm tổng thu nhập của nơng dân... nếu thiếu chính sách can

thiệp của chính phủ" (Đinh Phi Hổ, 2003). Như vậy, phải chăng nếu thiếu bàn tay của chính phủ, thu nhập của nơng dân sẽ sụt giảm khi sản lượng nơng nghiệp tăng.

Khi thu nhập của hộ nơng dân sụt giảm do yếu tố giá cả, họ sẽ khơng đủ điều kiện

trả nợ vay ngân hàng, hoặc cũng cĩ thể do thu nhập giảm nên họ cố tình khơng trả

nợ, dẫn đến rủi ro cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ.

Khi gia nhập WTO, theo quy tắc của trị chơi, chính phủ khơng được hoặc

hạn chế tối đa những can thiệp trực tiếp vào quá trình sản xuất và buơn bán nơng sản, rủi ro của nơng dân khơng thể đẩy vào tay chính phủ và càng khơng thể chuyền

từ tay người này sang tay người khác khi mà những rủi ro vẫn cịn quanh quẩn trong

phạm vi đất nước. Tuy nhiên, cĩ hai cách giảm thiểu rủi ro cho người nơng dân:

một là, san sẻ rủi ro; hai là, đẩy rủi ro ra thị trường thế giới. Cách thứ nhất cĩ thể được thực hiện thơng qua trợ cấp của chính phủ bằng ngân sách và do đĩ rủi ro được san sẻ cho tất cả mọi người thơng qua đĩng thuế. Cách thứ nhất sẽ ít hy vọng được thực hiện khi quy tắc của trị chơi trong WTO bắt đầu cĩ hiệu lực. Cách thứ hai được hy vọng thực hiện thơng qua các cơng cụ tài chính phái sinh. Kỹ thuật và trình tự để giảm rủi ro thơng qua cách thứ hai rất phức tạp; quả thực, điều này vượt

ra ngồi tầm kiểm sốt hay sự hiểu biết của một cá nhân người nơng dân.

(3) Rủi ro khơng thu hồi được nợ do yếu tố bên trong ngân hàng

Thứ nhất, khi thẩm định các phương án, dự án vay vốn, một số ngân hàng

thường “áp đặt” ý kiến chủ quan của mình đối với các hộ nơng dân. Ví dụ, một hộ

nơng dân vay vốn đề nghị vay một khoản tiền 20 triệu đồng với thời hạn 36 tháng; nhưng sau khi thẩm định (vì mục tiêu hạn chế rủi ro cho mình), ngân hàng chỉ đồng

ý cho vay 10 triệu đồng, thời hạn 12 tháng. Những điều kiện mới này, hầu như, được hộ vay vốn chấp thuận, mặc dù họ chưa cân đối được nguồn vốn cho phần 10

21

triệu đồng và 24 tháng bị ngân hàng rút ngắn; trong khi đĩ, ngân hàng cho vay cũng

khơng phân tích thẩm định, liệu với số tiền cho vay và thời hạn cho vay bị rút ngắn

cĩ làm cho hộ bị rủi ro trong quá trình sử dụng vốn vay khơng. Chính yếu tố này là

nguyên nhân làm phát sinh các trường hợp rủi cho ngân hàng.

Thứ hai, từ tư tưởng “áp đặt” mà ngân hàng đã đưa ra nhiều điều khoản ràng buộc đối với hộ vay vốn trong các cam kết giữa hai bên, trong khi ngay chính bản

thân ngân hàng cũng biết chắc chắn là những cam kết đĩ khơng thể khả thi theo luật định. Phần lớn các quy định trong hợp đồng tín dụng đều mang chế tài bảo vệ người cho vay như: ngân hàng cĩ quyền thay đổi lãi suất cho vay, kiểm tra tình hình tài chính, tài sản đảm bảo tiền vay; đình chỉ cho vay và thu hồi nợ trước hạn; thu hồi nợ

bằng các nguồn khác nhau, bao gồm phát mại tài sản đảm bảo, kiểm tra tình hình tài chính, tài sản đảm bảo tiền vay bất cứ lúc nào… Chính tính “áp đặt” này mà trong một số trường hợp, ngân hàng cho vay xử lý các tình huống phát sinh cũng theo

cách “bề trên”, dẫn đến việc khơng sâu sát thực trạng, khơng nắm bắt được toàn bộ

nội dung và bản chất của của sự việc. Đa số các trường hợp phải xử lý nợ rủi ro tại

các hộ nơng dân, thì hầu như tài sản thế chấp của hộ vay vốn thường cĩ giá trị

khơng cao, và khi phát mại tài sản, tổng giá trị khơng đủ bù đắp khoản vốn ngân hàng đã cho vay. Đâu là nguyên nhân của tình trạng này?

Một là, khi thẩm định phương án vay vốn và tài sản thế chấp, cán bộ tín dụng đã khơng thực sự nắm bắt thơng tin chính xác về hộ nơng dân vay vốn dẫn đến việc

thẩm định sai. Hoặc cũng cĩ thể do tình trạng vay hộ, nhờ vay hộ giữa các hộ nơng

dân với nhau mà cán bộ thẩm định khơng biết, dẫn đến việc chây ỳ, đùn đẩy trách

nhiệm trong nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng.

Hai là, trong quá trình cho vay vốn, cán bộ tín dụng khơng thường xuyên bám

sát địa bàn, đơn đốc các hộ nơng dân vay vốn trả lãi và gốc đúng thời hạn, dẫn đến tình trạng nợ quá hạn, nợ khơng thu h ồi được và ngân hàng phải xử lý tài sản thế chấp

1.3 Vai trị của nơng nghiệp đối với phát triển kinh tế và sự cần thiết phải hạn

chế rủi ro tín dụng hộ nơng dân

22

Nơng nghiệp cĩ một vai trị cực kỳ quan trọng đối với việc phát triển kinh

tế, đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển, được thể hiện qua các vai trị sau:

Nơng nghiệp cĩ những tính chất khiến nĩ trở thành một cơng cụ phát triển khơng thể thay thế

Nơng nghiệp cĩ thể kết hợp với các ngành khác để đẩy nhanh tăng trưởng,

giảm nghèo và bảo vệ mơi trường. Nơng nghiệp đĩng gĩp vào sự phát triển theo

nhiều cách: là một hoạt động kinh tế, một sinh kế và một nơi cung cấp các dịch vụ mơi trường, điều này làm nĩ trở thành một cơng cụ cĩ một khơng hai cho phát triển. Là một hoạt động kinh tế, nơng nghiệp cĩ thể là một nguồn tăng trưởng đối

với nền kinh tế quốc dân, cung cấp các cơ hội đầu tư cho khu vực tư nhân và động

lực chính đối với các ngành cơng nghiệp liên quan đến nơng nghiệp và kinh tế phi

nơng nghiệp nơng thơn. 2/3 giá trị gia tăng về nơng nghiệp của thế giới được tạo ra ở các nước đang phát triển. Tại các quốc gia nơng nghiệp, nơng nghiệp chiếm trung

bình 29% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và giải quyết việc làm cho 65% lực lượng lao động. Các ngành cơng nghiệp và dịch vụ gắn kết với nơng nghiệp trong các

chuỗi giá thị trường chiếm hơn 30% GDP trong các quốc gia chuyển đổi và đơ thị

hĩa.

Là một sinh kế, nơng nghiệp được coi là nguồn sống cho 86% dân số nơng

thơn, tạo việc làm cho 1,3 tỉ nơng hộ nhỏ và những nơng dân khơng cĩ ruộng đất,

tài trợ cho “phúc lợi xã hội dựa vào nơng nghiệp” khi cĩ những biến động tại đơ thị,

và là nền tảng đối với các cộng đồng nơng thơn. Trong 5,5 tỉ người của thế giới đang phát triển, 3 tỉ người sống ở các vùng nơng thơn chiếm gần một nửa nhân loại.

Trong số dân cư nơng thơn, ước tính 2,5 tỉ dân thuộc các hộ gia đình làm nghề nơng

và 1,5 tỉ dân ở các nơng hộ nhỏ.

Nơng nghiệp là nơi cung cấp các dịch vụ mơi trường. Trong khi sử dụng các

nguồn tài nguyên thiên nhiên, nơng nghiệp cĩ thể tạo ra tác động mơi trường tích

cực hoặc tiêu cực. Đến nay, nơng nghiệp là ngành sử dụng nước nhiều nhất và làm cho nguồn nước càng khan hiếm. Nơng nghiệp là yếu tố chính làm suy kiệt nguồn nước ngầm, ơ nhiễm hĩa chất nơng nghiệp, bạc màu đất và sự thay đổi khí hậu toàn

23

cầu khi chiếm tới 30% lượng phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, nơng nghiệp cũng là nơi cung cấp chính các dịch vụ mơi trường thường khơng được trả tiền như cố định carbon, quản lý lưu vực sơng và bảo tồn đa dạng sinh học.

Sự đĩng gĩp của nơng nghiệp là khác nhau trong 3 thế giới nơng thơn. Tại

các quốc gia nơng nghiệp, nơng nghiệp là nguồn tăng trưởng chính, đĩng gĩp 32%

vào tốc độ tăng trưởng bình quân GDP - chủ yếu vì nơng nghiệp chiếm tỉ trọng lớn

trong GDP - và hầu hết người nghèo sống tại nơng thơn (70%). Tại các quốc gia

chuyển đổi, nơng nghiệp khơng cịn là nguồn tăng trưởng kinh tế chính, chỉ chiếm

bình quân 7% tốc độ tăng trưởng GDP, nghèo đĩi vẫn chiếm đa số ở vùng nơng thơn (82% trong tổng số người nghèo). Nhĩm này chủ yếu bao gồm các nước như Ấn Độ, Inđonesia, Ma-rốc và Rumani, cĩ hơn 2,2 tỉ cư dân nơng thơn. 98% dân số

nơng thơn Nam Á, 96% ở Đơng Á và Thái Bình Dương, 92% ở Trung Đơng và Bắc Phi đều sống tại các quốc gia chuyển đổi. Cịn tại các quốc gia đơ thị hĩa, nơng

nghiệp khơng đĩng vai trị trực tiếp đối với tăng trưởng kinh tế, tính trung bình chỉ

chiếm 5% và nghèo đĩi chủ yếu ở đơ thị. Tuy vậy, các vùng nơng thơn vẫn chiếm

45% số dân nghèo. Nơng nghiệp và ngành cơng nghiệp thực phẩm vẫn chiếm tới

1/3 GDP. Trong nhĩm các quốc gia này, 255 triệu cư dân nơng thơn ở hầu hết các nước Mỹ Latinh và vùng Caribê, nhiều quốc gia Đơng Âu và Trung Á. 88% dân số

nơng thơn trong cả hai vùng này đều nằm trong các quốc gia đơ thị hĩa.

Nơng nghiệp cĩ sức mạnh đặc biệt trong cơng tác xố đĩi giảm nghèo

Tăng trưởng nơng nghiệp đã tạo nên một sức mạnh đặc biệt trong cơng tác

giảm nghèo ở tất cả các loại hình quốc gia. Các tính tốn liên quốc gia cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP trong nơng nghiệp cĩ hiệu quả giảm nghèo ít nhất cũng gấp đơi

so với tăng trưởng GDP của các ngành khác. Đối với Trung Quốc, hiệu quả giảm

nghèo của tăng trưởng nơng nghiệp ước tính tăng gấp 3,5 lần so với mức tăng trưởng nhờ các ngành khác. Đối với Mỹ Latinh là gấp 2,7 lần. Tăng trưởng nơng nghiệp nhanh ở Ấn Độ sau những cải tiến cơng nghệ (nhờ phổ biến những giống cĩ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Xương - Thanh Hóa (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)