Tình hình dư nợ hộ nơng dân

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Xương - Thanh Hóa (Trang 65)

Trong những năm vừa qua, ngân hàng đã tập trung mở rộng đối tượng đầu tư

cho các hộ nơng dân, mở rộng hình thức cho vay cả trực tiếp lẫn cho vay thơng qua

tổ nhĩm. Vì vậy, dư nợ các hộ nơng dân ngày càng tăng trưởng khá. Tuy nhiên, mức dư nợ cao khơng phải lúc nào cũng là tốt cho ngân hàng, nếu dư nợ ấy là do dư

nợ của các hộ vay vốn cũ chưa trả được nợ thì rõ ràng là nguy cơ tiềm ẩn những rủi

ro cho ngân hàng trong cơng tác thu hồi vốn. Số lượng khách hàng dư nợ ngân hàng cao, song song với việc nợ quá hạn tăng lên thì sẽ là mối nguy hiểm cho ngân hàng.

Ngược lại, nếu số lượng khách hàng cịn dư nợ ngân hàng cao mà nợ quá hạn cĩ xu hướng giảm xuống thì đĩ là tín hiệu đầu tư cĩ hiệu quả của ngân hàng

Bảng 2.16: Tình hình dư nợ hộ nơng dân

ĐVT: triệu đồng

So sánh 06/05 So sánh 07/06

Ngành Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 ± % ± %

Trồng trọt 51.156 27.906 18.324 -23.250 -45,45 -9.582 -34.34

Chăn nuơi 82.799 96.625 140.496 13.826 16,70 43.871 45,40 Tổng cộng 133.955 124.531 158.820 -9.424 -7,03 34.289 27,53

(Nguồn: Phịng tín dụng – kinh doanh)

Nhận xét

Dư nợ hộ nơng dân ngành nơng nghiệp cĩ xu hướng tăng lên qua các năm. Năm

54

2006 giảm nhẹ 7,03% xuống cịn 124.531 triệu đồng. Tính đến 31/12/2007, dư nợ

hộ nơng dân là 158.820 triệu đồng, tỷ lệ tăng 27,53%. Trong đĩ:

(a) Ngành trồng trọt

Năm 2005, dư nợ hộ nơng dân ở lĩnh vực trồng trọt là 51.156 triệu đồng, sang năm 2006 dư nợ giảm xuống chỉ cịn 27.906 triệu đồng và năm 2007 tiếp tục

giảm xuống cịn 18.324 triệu đồng, tỷ lệ giảm 34,34%. Dư nợ ngành trồng trọt giảm

liên tục qua các năm là do các hộ nơng dân chuyển sang đầu tư cho chăn nuơi nhiều hơn là cho trồng trọt. Ngành trồng trọt thường xuyên chịu ảnh hưởng của điều kiện

thời tiết bất lợi, vì thế ảnh hưởng đến tâm lý của nơng dân. Hơn nữa, các chương

trình đầu tư vào trồng trọt như cánh đồng 50 – 70 triệu/ha/năm mới bước đầu thực

hiện chưa cho kết quả tốt. Dư nợ ngành trồng trọt giảm xuống, ngược lại dư nợ ngành chăn nuơi tăng lên.

(b) Ngành chăn nuơi

Năm 2005, dư nợ chăn nuơi là 82.799 triệu đồng, năm 2006 tăng lên 96.625 triệu đồng (tỷ lệ tăng 16,7%). Đến cuối năm 2007, dư nợ ngành chăn nuơi đã đạt

mức 140.496 triệu đồng, tăng 43.871 triệu đồng so với năm 2006. Tốc độ tăng trưởng của dư nợ ngành chăn nuơi là rất cao. Điều này cho thấy, trong thời gian vừa

qua lĩnh vực chăn nuơi đã được đầu tư rất mạnh mặc dù dịch bệnh xảy ra liên tiếp,

gây thiệt hại nặng về cho đàn gia súc gia cầm cho các hộ nơng dân.

Bảng 2.17: Dư nợ hộ nơng dân toàn ngành nơng nghiệp

ĐVT: triệu đồng

So sánh 06/05 So sánh 07/06

Ngành Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 ± % ± %

Trồng trọt 51.156 27.906 18.324 -23.250 -45,45 -9.582 -34.34

Chăn nuơi 82.799 96.625 140.496 13.826 16,70 43.871 45,40 Thủy sản 20.998 20.277 22.868 -721 -3,43 2.591 12,34

Khác 27.636 36.970 29.825 9.334 33,77 -7.145 -19.33

Tổng cộng 182.589 181.778 211.513 -811 -0,44 29.735 16,36

55

Qua bảng số liệu ta cĩ thể nhận thấy, trong tổng dư nợ toàn ngành nơng nghiệp, dư nợ của ngành trồng trọt và ngành chăn nuơi thường chiếm tỷ trọng lớn hơn cả mức dư nợ của các ngành khác. Năm 2005, dư nợ ngành thủy sản là 20.998 triệu đồng, năm 2006 giảm xuống cịn 20.277 triệu đồng (tỷ lệ 3,43%) và sang năm 2007 tăng lên thành 22.868 triệu đồng, tốc độ tăng 12,34%. Một số hoạt động nơng

nghiệp khác như hoạt động lâm nghiệp, diêm nghiệp (muối) cũng cĩ mức dư nợ cao. Năm 2005, dư nợ ở lĩnh vực này là 27.636 triệu đồng, sang năm 2006 tăng lên

đạt 36.970 triệu đồng, và năm 2007 giảm xuống cịn 29.825 triệu đồng.

Nhìn chung, hai ngành trồng trọt và chăn nuơi vẫn chính là hai ngành sản

xuất chủ lực của các hộ nơng dân trên địa bàn huyện, là hai lĩnh vực sản xuất cĩ

mức dư nợ ngân hàng cao nhất. Khơng chỉ về mức dư nợ, số lượng các hộ nơng dân

vay vốn cĩ dư nợ cũng khá cao:

Bảng 2.18: Tình hình dư nợ hộ nơng dân ĐVT: hộ So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 Ngành Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 ± % ± % I. Trồng trọt 5.044 151 22 -4.893 -97,01 -129 -85,43 1. Ngắn hạn 5.044 151 6 -4.893 -97,01 -145 -96,03 2. Trung hạn - - 16 - - II.Chăn nuơi 16.602 20.340 16.410 3.738 22,51 -3.930 -19,32 1. Ngắn hạn 8.356 12.208 5.163 3.852 46,1 -7.045 -57,71 2. Trung hạn 8.246 8.132 11.247 -114 -1,38 3.115 38,3 Tổng cộng 21.646 20.491 17.330 -1.155 -5,34 -3.161 -15,43

(Nguồn: Phịng tín dụng – kinh doanh)

Nhận xét

(a) Ngành trồng trọt

Năm 2005, cĩ 5.044 hộ nơng dân vay vốn cịn dư nợ ngân hàng, sang năm

56

các hộ nơng dân vay vốn phục vụ trồng trọt là khá cao. Năm 2006, tỷ lệ này giảm đến 97,01% so với năm 2005, và năm 2007 tỷ lệ này cũng giảm đến 85,43% so với năm 2006. Các hộ nơng dân vay vốn phục vụ trồng trọt chủ yếu vay nguồn vốn

ngắn hạn, nguồn vốn này thường được sử dụng vào việc mua đạm, lân, phân bĩn và thuốc trừ sâu bệnh cho cây trồng.

(b) Ngành chăn nuơi

Năm 2005, số lượng hộ nơng dân vay vốn của ngân hàng phục vụ chăn nuơi

là 16.602 hộ, trong đĩ cĩ 8.356 hộ vay ngắn hạn và 8.246 hộ vay trung hạn. Sang năm 2006, tổng số hộ nơng dân vay vốn chăn nuơi tăng lên thành 20.340 hộ, trong đĩ vay ngắn hạn tăng lên 46,1%, vay trung hạn giảm 1,38% so với năm 2005. Đến năm 2007, tổng số hộ vay vốn phục vụ chăn nuơi giảm xuống cịn 16.410 hộ, trong đĩ vay trung hạn là 11.247 hộ và vay ngắn hạn giảm xuống chỉ cịn 5.163 hộ.

Điều này được giải thích như sau: Trong hầu hết các hợp đồng vay vốn, các

hộ đều ghi mục đích sử dụng vốn vay là để phục vụ phương án chăn nuơi, ví dụ như

mua lợn giống sinh sản, xây dựng chuồng chăn nuơi, mua bị sinh sản…để cho phù hợp với nguyên tắc cho vay vốn của ngân hàng. Tuy nhiên, sau khi vay được vốn,

các hộ lại sử dụng số tiền vay đĩ vào mục đích khác như trả nợ ngoài, lấy tiền cho con đi học, mua phân đạm phục vụ trồng trọt…Như vậy, xét về hồ sơ vay vốn, ngân

hàng vẫn phải thống kê các hộ vay vốn phục vụ chăn nuơi, mặc dù hộ vay vốn

khơng sử dụng nguồn vốn vay vào mục đích chăn nuơi. Vì thế, khách hàng dư nợ

ngân hàng vẫn chủ yếu là hộ sản xuất chăn nuơi, chứ khơng phải trồng trọt. Qua điều này cũng cho thấy một thực tế rằng, rất nhiều hộ nơng dân trong huyện vay

vốn nhưng sử dụng khơng đúng mục đích đã ghi trong hợp đồng vay vốn là nguyên nhân tiềm ẩn những rủi ro. Bên cạnh đĩ, các chương trình kinh tế phát triển chăn

nuơi của huyện chưa thật sự được quy hoạch một cách phù hợp, chưa đồng bộ nên dẫn đến tình trạng cĩ nhiều hộ vay vốn với mục đích “danh nghĩa” là phục vụ chăn nuơi, nhưng thực tế khơng phải như vậy.

2.3.2 Thực trạng rủi ro tín dụng hộ nơng dân trên địa bàn huyện tại NHNo&PTNT Quảng Xương

57

2.3.2.1 Phân tích nợ quá hạn

Nợ quá hạn là những khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và /hoặc

lãi đã quá hạn. Tại NHNo&PTNT Quảng Xương, áp dụng Điều 6 Quyết định số 636/QĐ-HĐQT-XLRR của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam

ngày 22/06/2007 về việc phân loại nợ, trích lập dự phịng và xử lý rủi ro tín dụng,

nợ được chia thành các nhĩm như sau: (trích)

Nợ nhĩm 1(nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ trong hạn và NHNo&PTNT nơi cho vay đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn

- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và NHNo&PTNT nơi cho vay đánh

giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc, lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi

đúng thời hạn cịn lại.

Nợ nhĩm 2 (nợ cần chú ý) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu

Nợ nhĩm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều

chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhĩm 2.

- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng khơng đủ khả năng

trả lãi đầy đủ theo HĐTD

-Các khoản nợ phải thực hiện nghĩa vụ theo cam kết quá hạn dưới 30 ngày.

Nợ nhĩm 4 (nợ nghi ngờ) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần đầu

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai

- Các khoản nợ phải thực hiện nghĩa vụ theo cam kết quá hạn từ 30 đến 90

58

Nợ nhĩm 5 (nợ cĩ khả năng mất vốn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn

trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị

quá hạn hoặc đã quá hạn.

- Các khoản nợ phải thực hiện nghĩa vụ theo cam kết quá hạn từ 91 ngày trở

lên.

- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý

Như vậy, các khoản nợ qúa hạn đã được quy định rất cụ thể trong quyết định

trên về thời hạn quá hạn cũng như việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ. Việc quản lý nợ

qúa hạn thể hiện chất lượng cơng tác điều hành hoạt động kinh doanh của ban lãnh

đạo, cũng như chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Những năm vừa qua, cơng tác quản lý dư nợ của NHNo&PTNT Quảng Xương đã cĩ những chuyển biến rõ rệt, đặc biệt là trong cơng tác chỉ đạo điều hành của ban lãnh đạo trong việc thu hồi nợ đến hạn, xử lý nợ quá hạn, nợ rủi ro. Tuy

nhiên, do hoạt động của ngân hàng trong lĩnh vực đầu tư cho vay hộ nơng dân luơn

tiềm ẩn rất nhiều rủi ro và phụ thuộc vào điều kiện thiên nhiên, đặc biệt trong giai đoạn từ 2004 đến 2007, trên địa bàn huyện Quảng Xương hiện tượng thiên tai, mất

mùa, ơ nhiễm mơi trường nước, dịch bệnh đối với đàn gia súc gia cầm, thuỷ sản

luơn xảy ra trên diện rộng và ở hầu hết các xã trong huyện nên đã gây rất nhiều khĩ khăn cho bà con nơng dân trong việc trả nợ ngân hàng, vì vậy cũng đã gây khơng ít trở ngại cho NHNo&PTNT Quảng Xương trong việc thu hồi nợ đến hạn, xử lý nợ

quá hạn, nợ rủi ro. Chính điều này đã làm cho nợ quá hạn liên tục tăng lên qua các

năm, nhất là ở lĩnh vực như chăn nuơi.

59

Bảng 2.19: Tỷ lệ nợ quá hạn hộ nơng dân theo lĩnh vực đầu tư

ĐVT: triệu đồng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Nợ quá hạn Nợ quá hạn Nợ qúa hạn

Chỉ tiêu

Ngành Dư nợ Số tiền % Dư nợ Số tiền % Dư nợ Số tiền % 1. Trồng trọt 51.156 75 0,15 27.906 93 0,33 18.324 32 0,17

2. Chăn nuơi 82.799 2.613 3,16 96.625 9.819 10,16 140.496 9.476 6,74 Tổng cộng 133.955 2.688 2,01 124.531 9.912 7,96 158.820 9.508 5,99

(Nguồn: Phịng tín dụng – kinh doanh)

Nhận xét

Theo quyết định số 229/QĐ-HĐQT-KHTH của NHNo&PTNT Việt Nam,

một chi nhánh ngân hàng được xếp loại tốt phải cĩ tỷ lệ nợ quá hạn <=3%, và nếu

tỷ lệ này >= 5% thì được xem là ở mức báo động, cần phải kiểm tra, chấn chỉnh lại. Tuy nhiên, đối với lĩnh vực tín dụng nơng nghiệp – phải thường xuyên đối mặt với

nhiều rủi ro tiềm ẩn nhất do tính chất của ngành sản xuất nơng nghiệp mang lại, thì tỷ lệ nợ quá hạn ở mức chấp nhận được thường là dưới 8% và chủ yếu tập trung cho

nợ nhĩm 3 đến nhĩm 5. Như vậy, tỷ lệ nợ quá hạn hộ nơng dân tại NHNo&PTNT

Quảng Xương tại một số thời điểm là khá thấp, nhưng cũng cĩ thời điểm tăng lên rất cao.

(a) Ngành trồng trọt

Năm 2005, tỷ lệ nợ quá hạn hộ nơng dân ngành trồng trọt là 0,15%. Sang

năm 2006, tỷ lệ này tăng lên thành 0,33% và đến năm 2007, tỷ lệ nợ quá hạn giảm

xuống cịn 0,17%. Chúng ta cĩ thể thấy tỷ lệ này là tương đối thấp. Nguyên nhân là mức dư nợ ngành trồng trọt cao, trong khi đĩ số tiền dư nợ quá hạn lại khá thấp. Hơn nữa, vào năm mà mức dư nợ tăng giảm đi thì nợ quá hạn lại tăng lên, làm cho tỷ lệ nợ quá hạn giảm xuống. Như vậy, mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn khơng thật sự nguy

hiểm, tuy nhiên mức dư nợ giảm xuống và nợ quá hạn tăng lên là dấu hiệu khơng

tốt đối với ngân hàng.

60

Năm 2005, tỷ lệ nợ quá hạn hộ nơng dân ngành chăn nuơi là 3,16%,; sang năm 2006 tỷ lệ này tăng lên mức 10,16% và năm 2007 giảm xuống cịn 6,74%. Tỷ

lệ nợ quá hạn ngành chăn nuơi là tương đối cao và nguy hiểm, đặc biệt là vào năm 2006. Năm 2006 tỷ lệ này tăng lên cao là do mức dư nợ ngành chăn nuơi tăng lên nhưng tăng khơng nhanh bằng tốc độ tăng lên của nợ quá hạn. Sang năm 2007, mức dư nợ chăn nuơi tăng lên nhanh, đồng thời nợ quá hạn lại giảm xuống, vì vậy tỷ lệ

nợ quá hạn giảm xuống vào năm 2007.

Nhìn chung, tỷ lệ nợ quá hạn chung là tương đối cao. Năm 2005, tỷ lệ nợ quá

hạn mới là 2,01% thì sang năm 2006 đã tăng lên 7,96%. Năm 2007, tỷ lệ này giảm

xuống cịn 5,99%; nhưng mức này vẫn cịn cao so với quy định. Phần lớn sự tăng

giảm này là do sự tăng giảm của nợ quá hạn ngành chăn nuơi.

Bảng 2.20: Nợ quá hạn hộ nơng dân

ĐVT: triệu đồng So sánh 06/05 So sánh 07/06 Ngành Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 ± % ± % Trồng trọt 75 93 32 18 24 -61 -65,59 Chăn nuơi 2.613 9.819 9.476 7.206 275,77 -343 -3,49 Tổng 2.688 9.912 9.508 7.224 268,75 -404 -4,08

(Nguồn: Phịng tín dụng – kinh doanh)

Nhận xét

(a) Ngành trồng trọt

Năm 2005, nợ quá hạn hộ nơng dân ở mức 75 triệu, tỷ lệ quá hạn 0,15%. Năm 2006, nợ quá hạn đã tăng lên 93 triệu (tỷ lệ quá hạn 0,33%), mức tăng 18 triệu tương đương tăng 24% so với năm 2005. Năm 2007, nợ quá hạn giảm xuống cịn 32 triệu đồng (tỷ lệ quá hạn 0,17%), mức giảm 61 triệu tương đương giảm 65,59%. Ta thấy, năm 2006 nợ quá hạn ngành trồng trọt tăng lên là do trong cuối năm 2005 đã xảy ra hai cơn bão số 6 và 7, khiến vụ 10 của các hộ nơng dân mất mùa. Tuy nhiên,

61

tỷ lệ nợ quá hạn ở ngành này là thấp, là do dư nợ thấp, các hộ thường vay vốn để

phát triển ngành chăn nuơi chứ ít vay để phục vụ trồng trọt (nhất là trồng lúa).

(b) Ngành chăn nuơi

Năm 2005, nợ quá hạn là 2.613 triệu (tỷ lệ quá hạn 3,16%), sang năm 2006

nợ quá hạn đã tăng lên đến 9.819 triệu (tỷ lệ quá hạn 10,16%), mức tăng 7.206 triệu tương đương gấp gần 3 lần so với năm 2005. Dịch cúm gia cầm xảy ra cuối năm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Xương - Thanh Hóa (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)