Cơ cấu nơng nghiệp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Xương - Thanh Hóa (Trang 48)

Nơng nghiệp huyện Quảng Xương phát triển chủ yếu phụ thuộc vào ngành trồng trọt, mà chủ yếu là trồng lúa. Từ lâu, huyện đã được xem là vùng trọng điểm

37

lúa của tỉnh Thanh Hĩa. Những năm vừa qua, do điều kiện thời tiết cĩ nhiều bất lợi,

mùa màng của bà con nơng dân thường xuyên bị thiệt hại, vì vậy, song song với

việc trồng trọt các hộ nơng dân đã tích cực phát triển chăn nuơi gia súc gia cầm.

Những hộ cĩ kinh nghiệm và khả năng đã mạnh dạn đầu tư chăn nuơi theo hướng

cơng nghiệp, chăn nuơi trang trại, gia trại mang lại hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh đĩ, với chiều dài bờ biển gần 18 km, huyện là một trong những vùng cĩ tiềm năng

về thủy – hải sản.

Bảng 2.5: Cơ cấu ngành nơng nghiệp huyện Quảng Xương

ĐVT: %

Hoạt động sản xuất Năm 2000 Năm 2005

Trồng trọt 65,31 45,56

Chăn nuơi 23,14 35,95

Nuơi trồng thủy sản 6,42 13,27

Khác 5,13 5,22

Tổng 100 100

( Nguồn: Phịng No&PTNT Quảng Xương)

Ta cĩ thể nhận thấy, trồng trọt chiếm tỷ trọng cao nhất trong ngành nơng nghiệp của huyện, tiếp đến là ngành chăn nuơi và nuơi trồng thủy sản. Tuy nhiên,

cơ cấu nơng nghiệp cĩ sự chuyển dịch theo hướng trồng trọt giảm dần, chăn nuơi cĩ xu hướng tăng lên trở thành ngành sản xuất chính trong nơng nghiệp. Nuơi trồng

thủy hải sản cũng tăng lên qua các năm. Sự chuyển dịch cơ cấu này cĩ được là do những chủ trương chính sách phát triển kinh tế của các cấp ban ngành, sự đổi mới tư duy, đổi mới cách nghĩ, cách làm của các hộ nơng dân trên địa bàn huyện.

(1) Hoạt động trồng trọt

Với chủ trương, sách lược phát triển hợp lý, những năm qua, nhiều xã trong huyện đã lựa chọn cho mình hướng đi đúng đắn. Trong đĩ cĩ những xã đã chuyển

hàng chục hecta đất cấy lúa bị thối hố sang trồng cĩi, phục vụ nhu cầu phát triển

thủ cơng nghiệp. Điển hình là xã Quảng Khê, từ một xã trong nhiều năm thuộc diện đĩi nghèo, đất thối hố đã chuyển 100 ha lúa năng suất thấp sang trồng cĩi, giá trị

thu nhập từ một sào cĩi gấp 4 lần giá trị thu nhập từ một sào trồng lúa. Hay là xã Quảng Vọng, các diện tích đất bị nhiễm mặn đều được chuyển sang trồng cĩi. Các

38

xã Quảng Hợp, Quảng Ninh cũng đã chuyển sang trồng hàng trăm hecta dâu nuơi

tằm. Nhờ vậy hiện nay, giá trị thu nhập từ những hecta trồng cĩi, trồng dâu được nâng lên, qua đĩ tạo nguồn nguyên liệu gĩp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển CN –

TTCN. Đối với các xã ruộng đất màu mỡ, UBND xã đã chỉ đạo người dân tích cực

chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, coi trọng cả 3 vụ trong năm, tăng nhanh diện tích cây

trồng vụ đơng trên đất 2 lúa, đồng thời đưa vào triển khai canh tác những giống lúa

cho năng suất cao. Trong đĩ giống lúa lai F1, Bắc ưu 903, Bắc Hương, Tạp Giao…đã cho năng suất ban đầu khá cao. Do đĩ, dù nhiều xã trong huyện đã chuyển sang trồng cây cơng nghiệp và nuơi trồng thuỷ sản, nhưng sản lượng lúa của

huyện vẫn rất cao. Với chương trình kinh tế trọng điểm cánh đồng 50 triệu/ha,

huyện Quảng Xương vẫn được coi là huyện trọng điểm lúa của Thanh Hố

Thực hiện chương trình phát triển kinh tế nơng nghiệp giai đoạn 2001 – 2005

và giai đoạn 2006 – 2010, huyện Quảng Xương đã đạt được nhiều thành tích đáng

ghi nhận, đặc biệt là đối với ngành trồng trọt. Với sự chuyển đổi mạnh mẽ từ những

diện tích đất trồng lúa khơng đạt năng suất sang trồng cĩi nguyên liệu, đay nguyên liệu, sự đầu tư khoa học kỹ thuật vào trồng trọt…ngành trồng trọt đã từng bước trở

thành tiền đề quan trọng thúc đẩy các lĩnh vực khác cùng phát triển, đặc biệt là chăn

nuơi và tiểu thủ cơng nghiệp. Hơn thế nữa, phát triển trồng trọt cĩ một ý nghĩa cực

kỳ quan trọng, đĩ chính là phát triển ngành sản xuất truyền thống của huyện.

Bảng 2.6: Năng suất hoạt động trồng trọt giai đoạn 2000 – 2007

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2000 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Năng suất lúa bình quân Tạ/ha 47,7 58,1 53,6 59,5 57,8 Sản lượng lương thực Tấn 107.260 107.643 120.999 131.952 116.010 Sản lượng cĩi nguyên liệu Tấn 2.907 7.067 7.985 8.142 8.823 Sản lượng đay nguyên liệu Tấn 87,46 285,6 297 315,29 322,74

(Nguồn: Phịng thống kê huyện Quảng Xương)

Qua bảng số liệu ta thấy rằng, năng suất lúa bình quân cĩ sự biến động khá

39

nhiên, các năm về sau năng suất lúa bình quân cĩ chiều hướng tăng chậm. Điều này là do yếu tố thời tiết đã làm ảnh hưởng đến năng suất bình quân của các diện tích lúa trên địa bàn.

Do chuyển một số diện tích trồng lúa kém năng suất sang trồng cĩi và trồng đay làm nguyên liệu cho ngành dệt chiếu cĩi tại các xã Quảng Vọng, Quảng Phúc,

Quảng Ngọc...nên những năm qua, sản lượng cĩi và đay nguyên liệu liên tục tăng

lên, nhất là sản lượng cĩi. Năm 2000 mới chỉ đạt 2.907 tấn thì đến năm 2007 đã đạt

mức 8.823 tấn. Bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng này đã tạo nên một bước chuyển

mình đáng kể trong nền kinh tế nơng nghiệp huyện Quảng Xương.

Bảng 2.7: Thu nhập thuần của một số cây trồng chính giai đoạn 2000 -2005

ĐVT: triệu đồng/ha

Năm Lúa Ngơ Khoai

lang Khoai tây Lạc, vừng Rau các loại

Cĩi Cây ăn

quả

2000 7,42 2,16 3,57 7,52 6,21 10,32 10,75 16,49

2005 17,54 5,18 8,97 17,47 18,65 29,13 32,51 60,13

(Nguồn: Phịng No&PTNT Quảng Xương)

Thu nhập thuần/ha của cây trồng trong vụ là phần giá trị tăng thêm sau khi

đã trừ đi chi phí sản xuất. Chúng ta cĩ thể thấy rằng, mặc dù lúa là cây trồng chủ

yếu của huyện, nhưng giá trị thu nhập thuần/ha lại khơng cao bằng một số loại cây

trồng khác, ví dụ như lạc vừng, khoai tây, cĩi…giá trị kinh tế mà trồng lúa mang lại

thật sự khơng thuyết phục được người dân cĩ thể bám trụ lâu dài với “nghề” làm ruộng của mình.

Nhìn chung, qua các năm thu nhập thuần/ha của đa số các loại cây trồng đều tăng lên.Ví dụ, năm 2000 thu nhập của lúa là 7,42 triệu đồng/ha; đến năm 2005 tăng lên đạt 17,54 triệu đồng/ha. Sự tăng lên đáng kể phải nĩi đến cĩi, năm 2000 thu

nhập 1 hecta cĩi chỉ mới 10,75 triệu đồng, đến năm 2005 1 hecta cĩi cĩ thu nhập tới

32,51 triệu đồng. Như vậy, giá trị thu nhập của cĩi mang lại cho người nơng dân là rất cao.

40

Bên cạnh với hoạt động trồng trọt, chăn nuơi luơn chiếm vị trí rất quan trọng

trong kinh tế nơng nghiệp của huyện. Những năm qua, thực tế chăn nuơi của các hộ

phần lớn vẫn là chăn nuơi tận dụng từ những sản phẩm của ngành trồng trọt do gia đình tự làm như thĩc, cám gạo, rau xanh trong vườn, khoai tây củ nhỏ, khoai

lang…tuy nhiên cũng cĩ một số hộ mở rộng quy mơ chăn nuơi theo hướng sản xuất

hàng hố bằng cách sử dụng thức ăn cơng nghiệp, điều này đã làm cho hoạt động chăn nuơi của các xã trên địa bàn huyện đã cĩ những bước phát triển mạnh mẽ. Mơ

hình kết hợp nuơi cá giống, cá thịt và nuơi lợn ở xã Quảng Tân bước đầu đã mang lại những kết quả tốt. Hầu hết các hộ nơng dân ở xã này đã cĩ cuộc sống khá giả hơn nhờ vào mơ hình “trại cá” kiểu này. Bên cạnh đĩ, hàng loạt các chương trình phát triển kinh tế chăn nuơi đã được UBND huyện phê duyệt, từng bước khắc phục chăn nuơi nhỏ lẻ, đẩy mạnh mơ hình chăn nuơi theo hướng cơng nghiệp, trang trại

gắn với xây dựng các cơ sở chế biến tạo khả năng cạnh tranh lớn như: chương trình phát triển đàn bị lai sin, chương trình nuơi lợn hướng nạc, lợn ngoại sinh sản và phát triển đàn gia cầm theo hướng chăn nuơi cơng nghiệp…. Mục tiêu chính của các chương trình này là đưa chăn nuơi lên thành ngành cĩ vị trí chính, chiếm tỷ trọng từ

40% trở lên trong ngành nơng nghiệp trong những năm tới.

Với 2 phương thức chăn nuơi cơ bản đĩ là chăn nuơi tận dụng thức ăn rừ

trồng trọt hộ gia đình và chăn nuơi theo hướng cơng nghiệp, kết quả chăn nuơi của

hộ nơng dân trên địa bàn huyện như sau:

Bảng 2.8: Thu nhập của các phương thức chăn nuơi

Chăn nuơi tận dụng thức ăn

(hộ gia đình)

Chăn nuơi theo hướng cơng nghiệp

(trang trại) Năm Trâu bị (1000đ/con) Lợn (1000đ/kg) Gia cầm (1000đ/kg) Bị lai sin (1000đ/con) Lợn hướng nạc (1000đ/kg) Lợn ngoại sinh sản (1000đ/kg) Năm 2000 1.039,5 1,4 2,64 - - - Năm 2005 3.426,91 2,5 7,81 15.268,45 2,97 5,26

41

Thu nhập bình quân trên kg sản phẩm chăn nuơi sử dụng thức ăn cơng

nghiệp thường cao hơn chăn nuơi tận dụng (quy mơ chăn nuơi của hộ chăn nuơi theo hướng cơng nghiệp lớn hơn chăn nuơi tận dụng nên tổng thu nhập lớn hơn).

Với định hướng phát triển ngành chăn nuơi theo hướng cơng nghiệp, từng bước

khắc phục chăn nuơi nhỏ lẻ, các chương trình phát triển đàn bị lai sin, lợn hướng

nạc và lợn ngoại sinh sản đã đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn. Thu nhập trên 1 kg lợn hướng nạc và lợn ngoại sinh sản thơng thường cao hơn so với thu nhập của 1

kg lợn chăn nuơi tận dụng thức ăn của các hộ gia đình. Đặc biệt, một con bị lai sin cĩ thể bản được hơn 15 triệu đồng, trong khi đĩ một con trâu, bị bình thường chỉ bán được khoảng hơn 3 triệu đồng.

Từ năm 2000 đến năm 2005, xu hướng phát triển các con nuơi trong hệ

thống nơng nghiệp của các hộ nơng dân trên địa bàn huyện Quảng Xương đĩ là

giảm số lượng đàn trâu, tăng số lượng đàn bị lai sin và đàn lợn, đàn gia cầm. Mục

tiêu của huyện đĩ là đưa ngành chăn nuơi trở thành ngành cĩ vị trí chính, chiếm tỷ

trọng cao trong hệ thống nền nơng nghiệp của toàn huyện, trong đĩ chủ yếu phát

triển số lượng đàn bị lai sin, lợn hướng nạc và lợn ngoại sinh sản, phát triển số lượng đàn gia cầm. Nơng nghiệp dần được cơ giới hĩa, sử dụng máy mĩc nên số lượng đàn trâu cĩ xu hướng giảm.

Bảng 2.9: Số lượng đàn gia súc, gia cầm huyện Quảng Xương

ĐVT: con

So sánh 2005/2000

Con nuơi Năm 2000 Năm 2005

± (%)

Trâu 5.160 1.097 -4.063 -78,74

Bị 10.900 16.100 5.200 47,71

Lợn 80.750 100.980 20.230 25,05

Gia cầm 400.785 576.000 175.215 43,72

(Nguồn: Phịng No&PTNT Quảng Xương)

Xác định chăn nuơi là ngành kinh tế quan trọng, huyện luơn cĩ chính sách

42

lượng giống. Tính đến năm 2005 huyện cĩ 1.097 con trâu, 16.100 con bị, 100.980 con lợn và 576.000 con gia cầm. Mơ hình kinh tế trang trại cũng nở rộ, gĩp phần

tạo ra sản phẩm hàng hố dồi dào. Đến nay, toàn huyện đã cĩ 120 trang trại, trong đĩ cĩ nhiều mơ hình đạt giá trị thu nhập cao, từ 100 đến 500 trăm triệu đồng/năm như: trang trại của các ơng Bùi Ngọc Tuấn (xã Quảng Hải); trang trại của ơng Đào

Duy Hồ, Đào Duy Lực, Đào Duy Dũng, Đào Duy Nguyên (xã Quảng Phong)…

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Xương - Thanh Hóa (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)