Phân tích nợ xấu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Xương - Thanh Hóa (Trang 76)

Nếu chỉ dựa vào chỉ tiêu nợ quá hạn để đánh giá chất lượng tín dụng của một

ngân hàng thì sẽ khơng chính xác. Vì vậy Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 sửa đổi Quyết định 493 của Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/06/2007 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam ra đời, ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín

65

chất lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng và dần tiếp cận theo thơng lệ quốc tế.

Một chỉ tiêu rất quan trọng đĩ là tỷ lệ nợ xấu. Tỷ lệ này được xác định theo cơng

thức sau:

Tỷ lệ nợ xấu = * 100%

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ để đánh giá mức độ rủi ro của khoản

vốn vay và chất lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng. Tỷ lệ nợ xấu cao chứng tỏ

nguồn vốn cho vay cĩ nhiều rủi ro, chất lượng tín dụng kém và ngược lại. Nếu tỷ lệ

nợ xấu≤ 5% thì chất lượng tín dụng xem như bình thường, càng nhỏ hơn 5% càng

tốt. Ngược lại, nếu tỷ lệ nợ xấu lớn hơn 5% thì chất lượng tín dụng đang cĩ vấn đề.

Nhìn chung, một ngân hàng luơn phải ước tính trước những khoản nợ xấu trong chu

kỳ kinh doanh hiện tại dựa vào những số liệu nợ xấuở kì trước. Tình hình nợ xấu

hộ nơng dân tại NHNo&PTNT Quảng Xương những năm qua được thể hiện qua

bảng số liệu sau đây:

Bảng 2.24: Tình hình nợ xấu hộ nơng dân

ĐVT: triệu đồng So sánh 06/05 So sánh 07/06 Ngành Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 ± % ± % Trồng trọt 48 81 19 33 68,75 -62 -326,31 Chăn nuơi 2.213 3.162 6.081 949 42,88 2.919 92,31 Tổng 2.261 3.243 6.100 982 43,43 2.957 91,18

(Nguồn: Phịng tín dụng - kinh doanh)

Nhận xét

(a) Ngành trồng trọt

Năm 2005, nợ xấu ngành trồng trọt là 48 triệu đồng, sang năm 2006 tăng lên thành 81 triệu đồng. Nhưng sang năm 2007, nợ xấu ngành này giảm xuống chỉ cịn 19 triệu đồng. Nhìn chung, nợ xấu của ngành trồng trọt tương đối thấp, mà chủ yếu

Nợ xấu

66

tập trung ở nhĩm 1 và 2. Đây cũng là một tín hiệu tốt cho ngân hàng vì nợ xấu ở

ngành trồng trọt khơng đáng lo ngại.

(b) Ngành chăn nuơi

Năm 2005, tổng nợ xấu của ngành chăn nuơi là 2.213 triệu đồng, sang năm 2006 tăng 42,88% lên mức 3.162 triệu đồng. Tính đến 31/12/2007, nợ xấu ngành

chăn nuơi là 6.081 triệu đồng, tăng 92,31% so với năm 2007. Cĩ thể thấy, nợ xấu ngành chăn nuơi cao hơn rất nhiều so với nợ xấu của ngành trồng trọt. Điều này là

do trong các năm này, các dự án chương trình chăn nuơi theo mơ hình trang trại chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao, hơn nữa lại liên tiếp chịu ảnh hưởng của các đợt

dịch bệnh nên làm cho các hộ nơng dân chưa cĩ điều kiện trả nợ cho ngân hàng. Chỉ tiêu thể hiện được chất lượng tín dụng của một chi nhánh ngân hàng đĩ

chính là tỷ lệ nợ xấu trên mức tổng dư nợ. Trong quá trình tìm hiểu về nợ xấu của

các NHTM, cĩ nhiều ý kiến, nhận định khác nhau. Vietcombank cho biết, nợ xấu

hiện tại của ngân hàng này tính theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN là 2,47%

nhưng nếu tính theo chuẩn quốc tế, con số này lên tới 6%. Ở ngân hàng Agribank, nợ xấu tính theo Quyết định 493 là 2,3%, nhưng nếu tính theo chuẩn quốc tế cũng lên đến 6 - 7%. Ngân hàng Cơng thương Việt Nam (Vietinbank) thì cho rằng, nợ

xấu của họ cũng chỉ ở mức 3 - 4%. Đĩ là những con số chính thức, được cơng bố.

Tại NHNo&PTNT Quảng Xương, tỷ lệ nợ xấu hộ nơng dân được thể hiện qua

bảng sau đây:

Bảng 2.25: Tỷ lệ nợ xấu hộ nơng dân

ĐVT: %

Ngành Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Trồng trọt 0,09 0,29 0,1

Chăn nuơi 2,67 3,27 4,33

Tổng 1,69 2,604 3,84

Nhận xét

67

Tỷ lệ nợ xấu ngành trồng trọt tương đối thấp. Năm 2005, tỷ lệ nợ xấu là

0,09%, sang năm 2006 tăng lên thành 0,29% và năm 2007 giảm xuống chỉ cịn 0,1%. Tổng nợ xấu thấp và tổng dư nợ cao nên tỷ lệ nợ xấu ngành trồng trọt thấp.

(b) Ngành chăn nuơi

Tỷ lệ nợ xấu ngành chăn nuơi cao hơn so với ngành trồng trọt. Năm 2005, tỷ

lệ nợ xấu ngành chăn nuơi là 2,67%; sang năm 2006 tăng lên thành 3,27% và năm

2007 tiếp tục tăng lên 4,33%.

Điều này là do, năm 2007, dư nợ xấu ngành trồng trọt giảm thì dư nợ xấu ngành chăn nuơi lại tăng lên. Đồng thời, tốc độ tăng của dư nợ xấu ở ngành chăn nuơi là khá cao, cao hơn tỷ lệ tăng của tổng dư nợ ngành nơng nghiệp (bao gồm cả

trồng trọt và chăn nuơi) và do vậy, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ liên tục tăng qua các năm. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng là khơng ở mức báo động, tuy nhiên nĩ liên tục tăng qua các năm là dấu hiệu biểu hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng (cụ thể là chất lượng thu nợ và xử lý nợ của ngân hàng) đang cĩ chiều hướng đi

xuống. Nguyên nhân phần lớn là do “rủi ro cơng nghệ” gây ra, tuy nhiên cũng

khơng thể phủ nhận những nguyên nhân chủ quan trong cơng tác xử lý nợ của ngân

hàng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Xương - Thanh Hóa (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)