Phân tích nợ khoanh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Xương - Thanh Hóa (Trang 79)

Nợ khoanh là những khoản nợ của khách hàng khơng trả được do các nguyên nhân khách quan bất khả kháng, chủ yếu là do các nguyên nhân từ điều kiện tự

nhiên, dịch bệnh, địch họa... gây nên, được nhà nước quyết định khoanh nợ nhằm

tạo điều kiện cho khách hàng khắc phục hậu quả và cĩ điều kiện trả nợ vào một thời điểm khác.

Mặc dù nợ khoanh khơng phải là mĩn nợ mà cán bộ ngân hàng phải đứng ra để chịu trách nhiệm, nhưng nếu nợ khoanh ngày càng tăng lên và đơi khi, ngân hàng

cố tình muốn đề nghị chuyển những khoản nợ quá hạn sang nợ khoanh, sẽ là khơng tốt vì chúng vẫn làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.

Những năm qua, do điều kiện thời tiết cĩ nhiều bất lợi, bão lụt liên tiếp xảy

68

khơng nhỏ cho ngành sản xuất nơng nghiệp. Chỉnh phủ và NHNN liên tục cĩ những

chính sách giãn nợ, khoanh nợ cho nơng dân, tạo điều kiện cho bà con khơi phục,

phát triển trở lại kinh tế hộ gia đình. Chính vì vậy, một phần lớn nợ quá hạn của các

hộ nơng dân đã được khoanh nợ, miễn giảm lãi vay

Tình hình nợ khoanh hộ nơng dân tại NHNo&PTNT Quảng Xương được thể hiện

qua bảng số liệu sau đây:

Bảng 2.26: Tình hình nợ khoanh hộ nơng dân

ĐVT: triệu đồng So sánh 06/05 So sánh 07/06 Ngành Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 ± % ± % Trồng trọt 30 41 16 11 36,67 -25 -6098 Chăn nuơi 1.952 7.836 6.233 5.884 301,43 -1.603 -20,46 Tổng 1.982 7.877 6.249 5.895 297,43 -1.628 20,67

(Nguồn: Phịng tín dụng - kinh doanh)

Nhận xét

(a) Ngành trồng trọt

Năm 2005, nợ khoanh ngành trồng trọt là 30 triệu đồng, sang năm 2006 tăng

lên 41 triệu đồng và năm 2007 giảm xuống chỉ cịn 16 triệu đồng. Rõ ràng, ngành trồng trọt cĩ mức nợ khoanh khá thấp, thấp hơn rất nhiều so với ngành chăn nuơi.

Ngành chăn nuơi

Năm 2005, nợ xấu chăn nuơi là 1.952 triệu đồng, sang năm 2006 đã tăng lên

mức 7.836 triệu đồng và đến năm 2007 giảm xuống cịn 6.233 triệu đồng. Nguyên nhân của sự biến động này như sau:

- Liên tục từ các năm 2003 đến 2005, dịch bệnh bùng phát cho đàn gia súc

gia cầm, đặc biệt là thời điểm năm 2004, dịch cúm gà đã làm thiệt hại lớn cho ngành chăn nuơi của các hộ nơng dân vay vốn. Nhà nước cùng với ngân hàng cấp trên đã quyết định giãn nợ, khoanh nợ đối với một số mĩn vay. Chính vì vậy, năm

69

- Sang năm 2007, mặc dù cĩ giảm về số lượng nhưng nợ khoanh của ngành nơng nghiệp vẫn cịn, điều này là do nơng nghiệp chịu ảnh hưởng của điều kiện thời

tiết, bão lụt liên tiếp xảy ra khiến mùa màng, hoa màu của bà con nơng dân nhiều xã trong huyện mất trắng, chăn nuơi cũng từ đĩ mà bị ảnh hưởng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Xương - Thanh Hóa (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)