Các nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Xương - Thanh Hóa (Trang 88)

2.4.2.1 Việc giải thích và hướng dẫn hồ sơ vay vốn cho các hộ nơng dân cịn nhiều

bất cập

Hầu hết các hộ nơng dân trong huyện thuộc thành phần dân trí thấp, khả năng nhận thức cịn hạn chế, họ mong muốn thủ tục vay vốn thật đơn giản. Tuy

nhiên, hiện nay trong quy trình thủ tục cho vay đối với hộ nơng dân, các loại giấy tờ

cịn khá nhiều. Điều này làm cho các hộ khơng thể tự mình hồn thiện hồ sơ mà

phải nhờ đến sự giúp đỡ của cán bộ tín dụng, làm tăng thêm áp lực đối với cán bộ

phụ trách địa bàn. Để hoàn thiện một bộ hồ sơ vay vốn, các hộ vay vốn phải đi xin

khá nhiều con dấu ở nhiều cơ quan khác nhau, và họ mất khá nhiều thời gian. Ví dụ, để cĩ thể vay vốn, các hộ vay vốn bắt buộc phải cĩ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trong khi để xin xác nhận tại Phịng tài nguyên và mơi trường huyện khơng phải

là chuyện đơn giản và nhanh gọn. Hồ sơ vay vốn phức tạp khiến nhiều bộ hồ sơ làm

sai, sửa chữa, tẩy xĩa…là một nguyên nhân tiềm ẩn gây nên rủi ro. Chúng ta tìm hiểu ví dụ sau đây:

Vào ngày 29/10/2003, bà Lê Thị Lĩnh ở thơn Tiền Thịnh, xã Quảng Đức được ngân hàng cho vay số tiền 20 triệu đồng, thời hạn vay 36 tháng, ngày trả nợ

cuối cùng là ngày 24/10/2006. Trong Giấy đề nghị kiêm phương án vay, bà Lĩnh cĩ ghi theo hướng dẫn của cán bộ tín dụng về một số điều khoản như sau:

- Thời hạn vay: 36 tháng

- Trả gốc: 2 kỳ

- Trả lãi theo: tháng

- Ngày trả nợ cuối cùng: 24/10/2006 - Lãi suất: 1,2%/tháng

79

Tuy nhiên, điều đáng nĩi ở đây là, bà Lĩnh thực chất khơng hiểu được việc

trả gốc 2 kỳ là như thế nào, bà chỉ cần biết ngày bà phải trả nợ là ngày 24/10/2006 và hàng tháng bà vẫn nộp lãi đầy đủ cho ngân hàng trong khi thực tế bà phải trả một

nửa số nợ gốc cho ngân hàng khơng phải vào ngày cuối cùng ghi trong hợp đồng.

Việc khơng giải thích rõ phân kỳ hạn nợ cho hộ nơng dân vay vốn dẫn đến việc

khơng thực hiện đúng theo nguyên tắc cho vay và hộ vay vốn khơng thực hiện nghĩa

vụ trả nợ ngân hàng đúng quy định.

Bên cạnh đĩ, ngày tháng ghi trong hợp đồng là vấn đề thường xuyên bị sửa

chữa, tẩy xố nhiều nhất. Phần thẩm định bao gồm ba phần, của cán bộ tín dụng đầu tiên, sau đến trưởng phịng tín dụng và cuối cùng là phê duyệt của giám đốc. Việc

khơng thống nhất ngày tháng trong hợp đồng dẫn đến sai sĩt, khơng đúng theo trình tự, ví dụ lẽ ra ngày cán bộ tín dụng thẩm định đề nghi cho hộ vay vốn phải trước ngày trưởng phịng duyệt hồ sơ, nhưng cán bộ tín dụng lại khơng ghi, mà sau khi giám duyệt cho vay mới ghi ngày tháng…Rất nhiều hồ sơ bị sữa chữa, tẩy xố ngày tháng, thời gian cho vay, thời gian trả nợ dẫn đến việc sai sĩt trong thực hiện nghĩa

vụ trả nợ của hộ vay vốn. Hơn nữa, khi các đoàn kiểm tra tiến hành kiểm tra và phát hiện các bộ hồ sơ vay vốn cĩ sự sai sĩt hay tẩy xĩa, hồ sơ vay vốn của khách hàng cĩ thể bị hủy bỏ.

2.4.2.2 Các hộ nơng dân sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, thiếu hiệu quả

kinh tế

Hiện nay, các hộ nơng dân vay vốn hầu như sử dụng nguồn vốn vay khơng đúng mục đích ghi trong hợp đồng vay vốn. Hầu hết các hồ sơ vay vốn đều ghi mục đích vay vốn là để thực hiện phương án chăn nuơi, tuy nhiên sau khi nhận vốn vay

từ ngân hàng, các hộ nơng dân lại sử dụng nĩ vào mục đích khác. Trong quá trình thực tập, em được biết cĩ rất nhiều hộ nơng dân vay vốn khơng phải để thực hiện phương án kinh doanh giống như những gì đã ghi trong hợp đồng. Nhiều hộ gia đình vay vốn để trang trải nợ ngoài, mua sắm cơng cụ lao động, vay tiêu dùng, vay

cho con đi học, hoặc vay nhằm mục đích khác. Hơn nữa, với số vốn vay được từ 10 đến 20 triệu đồng, hộ nơng dân ít cĩ khả năng để thực hiện một phương án kinh

80

doanh cĩ hiệu quả kinh tế do vốn ít lại thiếu kinh nghiệm. Bên cạnh đĩ, cịn xảy ra

tình trạng các hộ nơng dân vay giúp lẫn nhau, gây ra sự phức tạp trong cơng tác thu hồi cơng nợ của ngân hàng. Việc sử dụng vốn vay sai mục đích và khơng đem lại

hiệu quả kinh tế làm cho hộ nơng dân luẩn quẩn trong vịng nợ với ngân hàng.

2.4.2.3 Ý thức trách nhiệm của cán bộ tín dụng chưa cao

Với địa bàn khá rộng, phần lớn dân số sống bằng ngành nơng nghiệp, trình

độ dân trí cịn thấp, nên địi hỏi cán bộ ngân hàng đặc biệt là đội ngũ cán bộ tín

dụng phải cĩ lịng nhiệt tình, nhiệt huyết nghề nghiệp trong việc tiếp xúc với các hộ

vay vốn. Khơng những vậy, địa bàn huyện lại khá phức tạp do cĩ nhiều hộ dân thường chuyển đi các tỉnh khác sinh sống và làm ăn. Do vậy, nếu cán bộ tín dụng khơng thường xuyên bám sát địa bàn phụ trách, sẽ dẫn đến những rủi ro đáng tiếc

cho ngân hàng. Thực tế đã xảy ra nhiều trường hợp như vậy mà đến nay, vẫn chưa

cĩ những biện pháp khắc phục một cách triệt để:

Ngày 25/05/2005, ơng Trần Đình Dung, địa chỉ Thơn Trạch Đồng xã Quảng

Trạch vay vốn của ngân hàng phục vụ phương án chăn nuơi. Mức vốn mà ngân hàng cho ơng Dung vay là 25 triệu đồng, thời hạn vay 24 tháng, ngày trả nợ cuối cùng là ngày 22/05/2007. Vào ngày 12/02/2007, ơng Dung đã chuyển vào Nam sinh sống, tuy nhiên ngân hàng khơng biết. Ngày 30/05/2007, cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn xã Quảng Trạch đi đơn đốc thu hồi nợ đến hạn thanh tốn, mới được biết ơng Dung đã chuyển đi nơi khác sinh sống. Khoản nợ cả gốc và lãi mà ơng Dung cịn nợ ngân hàng khoảng 4.550.000 đồng. Như vậy, khoản nợ này là một khoản nợ

cĩ khả năng mất vốn, nguyên nhân đĩ là việc cán bộ tín dụng khơng thường xuyên

bám sát địa bàn hoạt động, khơng nắm bắt rõ khách hàng vay vốn, để trường hợp

khách hàng chuyển địa bàn mà khơng hay biết.

Ngày 14/10/2006, ơng Nguyễn Quốc Thắng, làm việc tại Bưu điện huyện

Quảng Xương, vay vốn phục vụ phương án xây dựng chuồng trại chăn nuơi lợn sinh

sản. Số tiền ơng Thắng vay là 20 triệu đồng, thời hạn vay 12 tháng, hình thức trả nợ

trừ lương hàng tháng. Tuy nhiên, tháng 6 năm 2006, ơng Thắng đã chuyển lên làm việc tại Bưu điện huyện Nơng Cống mà vẫn chưa thanh tốn hết nợ với ngân hàng.

81

Ngày 21/06/2006, phĩ phịng tín dụng kinh doanh Nguyễn Thị Hạnh được biết

thơng tin này, yêu cầu cán bộ tín dụng phụ trách mĩn vay là ơng Trần Tất Quý xác

nhận lại thơng tin và tìm cách xử lý khoản nợ. Ơng Quý khơng biết thơng tin này

nên khi đi kiểm tra thì mới biết chính xác là ơng Thắng đã chuyển cơng tác. Toàn bộ số nợ mà ơng Thắng cịn nợ ngân hàng là 3.712.000 đồng. Cán bộ tín dụng đã phải đề nghị ban lãnh đạo ngân hàng cĩ phương án xử lý khoản nợ trên.

Qua một vài ví dụ trên ta cĩ thể nhận thấy rằng, ý thức trách nhiệm của cán

bộ tín dụng trong việc đơn đốc xử lý thu hồi nợ, bám sát địa bàn, bám sát khách hàng cịn quá hạn chế, dẫn đến tình trạng khách hàng chuyển địa điểm sinh sống,

cơng tác khỏi huyện mà khơng hề hay biết. Vì vậy, các khoản nợ đến hạn, quá hạn khơng được thu hồi đầy đủ, gây thất thốt vốn vay của ngân hàng.

2.4.2.4 Trình độ cán bộ tín dụng thấp, đặc biệt là trong cơng tác thẩm định

Nhân lực luơn là yếu tố quyết định thành cơng của bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào, chất lượng nguồn nhân lực càng cao thì mức độ thành cơng của

doanh nghiệp đĩ càng lớn. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay, hoạt động

tín dụng ngân hàng chứa đầy những rủi ro tiềm ẩn. Để hoạt động tín dụng đạt hiệu

quả cao, thì vấn đề nâng cao trình độ cán bộ tín dụng lên ngang tầm với nhiệm vụ

nhằm thích ứng với thực tế hoạt động kinh doanh của ngân hàng là điều hết sức cần

thiết.

Những năm qua, đội ngũ cán bộ tín dụng NHNo&PTNT Quảng Xương luơn được tăng cường, bổ sung, tập huấn nghiệp vụ…để nâng cao chất lượng, trình độ

nghiệp vụ và khả năng chuyên mơn. Tuy vậy, do đa số các cán bộ tín dụng thuộc đội ngũ cán bộ trước đây, tỷ lệ cán bộ cĩ tuổi ở ngân hàng chiếm một tỷ lệ khá cao. Đây là lực lượng vẫn cịn mang nặng tính bao cấp, kiến thức về kinh tế thị trường

rất kém. Trong khi đĩ kinh tế thị trường luơn sơi động và thay đổi khơng ngừng.

Ngồi sự nỗ lực thì bộ phận cán bộ này gặp khá nhiều khĩ khăn trong việc học tập

nâng cao trình độ nghiệp vụ ngân hàng.. Chính điều này là một trong những nguyên nhân gây nên rủi ro trong tín dụng hộ nơng dân – lĩnh vực tín dụng vốn đã rất khĩ khăn, phức tạp và nhiều rủi ro.

82

Thiếu trình độ chuyên mơn, năng lực yếu kém của một số cán bộ tín dụng là một trong những lý do khiến nhiều hồ sơ vay vốn chứa đựng những rủi ro. Một bộ

hồ sơ vay vốn của hộ nơng dân sẽ là rất đơn giản nếu như cán bộ tín dụng thực sự

cĩ ý thức trách nhiệm và năng lực chuyên mơn về thẩm định và mức độ am hiểu

nhanh nhạy. Một bộ phận thiếu trách nhiệm trong cơng việc nên trong cơng tác thẩm định cho vay chỉ mang tính hình thức, khơng tuân thủ đúng quy trình, thường

chấp nhận theo kết quả của khách hàng vay, nếu cĩ đánh giá thì cũng chỉ dừng lại ở

việc xem xét tính pháp lý của khoản vay, vốn tự cĩ, tính hợp lý của việc tính tốn

các chỉ tiêu tài chính trong phương án hoặc dự án xin vay. Từ đĩ khơng thể đo lường và dự báo được khả năng rủi ro xảy ra đối với khoản vay. Thẩm định sai phương án vay vốn, xác minh các thơng tin liên quan thiếu chính xác, sẽ dẫn đến

những hậu quả trong cơng tác thu hồi nợ của ngân hàng đồng thời gây ra nhiều

phiền hà cho người nơng dân trong việc vay vốn phát triển kinh tế.

2.5 Đánh giá chung về tín dụng nơng nghiệp đối với hộ nơng dân huyện

Quảng Xương

2.5.1 Những thuận lợi

- Những năm qua, nhà nước ta đã cĩ rất nhiều chính sách ưu đãi và khuyến khích người nơng dân trong việc phát triển kinh tế nơng nghiệp. Hàng năm, lượng

vốn tín dụng đầu tư cho khu vực nơng nghiệp nơng thơn là rất lớn. Điều này giúp

cho người nơng dân cĩ cơ hội lớn được tiếp cận và sử dụng nguồn vốn vay ngân

hàng một cách nhanh chĩng. Những chính sách hỗ trợ nơng dân phát triển kinh tế

của nhà nước đã và đang cĩ những hiệu quả nhất định.

- Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn cĩ mạng lưới tương đối

tốt, tập trung tại các vùng trọng điểm của huyện. Hiện tại, ngân hàng cĩ một trụ sở

chính đặt tại thị trấn huyện Quảng Xương, hai chi nhánh cấp 3 tại hai xã Quảng

Ngọc và Quảng Lưu, một phịng giao dịch đặt tại Ghép. Qua đĩ tạo điều kiện cho

nhiều người dân đến gửi tiền và sử dụng các dịch vụ của ngân hàng, bên cạnh đĩ

cũng quảng bá được hình ảnh của ngân hàng Agribank đến được nhiều với khách

83

- Ngồi việc thực hiện các chương trình huy động tiết kiệm trúng thưởng của

Ngân hàng nơng nghiệp, chi nhánh cịn áp dụng nhiều biện pháp để tăng nguồn vốn huy động như cải tạo nâng cấp các điểm giao dịch, đến tận nơi thu tiền của người

dân, thực hiện tốt cơng tác quảng bá, tiếp thị, áp dụng lãi suất huy động linh hoạt để thu hút người dân gửi tiền tại ngân hàng nơng nghiệp.

- Được sự quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện của các cấp Ủy Đảng, chính

quyền địa phương, đặc biệt là UBND, Hội nơng dân, Hội phụ nữ, và NHNo&PTNT Quảng Xương, các hộ nơng dân trên địa bàn huyện đã khắc phục khĩ khăn do điều

kiện tự nhiên gây ra, từng bước phát triển kinh tế hộ gia đình.

2.5.2 Những tồn tại, khĩ khăn và vướng mắc

- Huyện Quảng Xương cĩ tỷ trọng ngành nơng nghiệp cao nhất trong cơ cấu

ngành kinh tế, đường giao thơng vận tải mặc dù đa dạng (cĩ đường bộ, đường thủy, đang xây dựng sân bay dân dụng tại Xã Quảng Nhân) nhưng chưa được quan tâm

phát triển đồng đều và đúng mức nên gặp nhiều khĩ khăn trong việc giao thương,

phát triển kinh tế. Nền kinh tế thuần nơng chưa phát triển, lại chịu nhiều ảnh hưởng

của thiên tai, lũ lụt, dịch họa, biến động thất thường của giá cả nơng thủy sản từ đĩ

làm cho tốc độ phát triển kinh tế khơng cao. Trình độ dân trí và thu nhập của người

dân cịn thấp, các tổ chức kinh tế trên địa bàn khơng nhiều, một số hộ vay vốn phục

vụ các phương án kinh doanh lớn, khách hàng truyền thống đã thực hiện giao dịch

với nhiều ngân hàng khác để cĩ những thuận lợi về phương diện lãi suất. Do vậy, cơng tác huy động vốn của ngân hàng gặp khĩ khăn, khiến nguồn vốn cho vay hộ

nơng dân bị hạn chế.

- Huyện cĩ vị trí địa lý khơng thật sự thuận lợi, nhiều xã ven biển cĩ hệ

thống giao thơng chưa phát triển nên huyện chưa cĩ khu cơng nghiệp, chế biến thủy

hải sản chỉ dừng lại ở mức độ vừa phải. Vì vậy, khơng cĩ các dự án đầu tư từ nước

ngồi hoặc các dự án lớn cần nhiều vốn, nên hoạt động sản xuất kinh doanh của bà con nơng dân mang tính chất thuần nơng và hiệu quả khơng cao.

- Khĩ khăn lớn nhất từ phía các hộ nơng dân vay vốn là quy mơ vốn nhỏ, năng lực kinh doanh thấp nên hạn chế khả năng đầu tư và mức độ hiệu quả của các

84

phương án kinh doanh. Mức vốn tự cĩ nhỏ trong tổng nguồn vốn hoạt động của hộ nơng dân làm cho năng lực khơi phục kinh tế sau khi gặp thiệt hại do thiên tai, dịch

bệnh bị hạn chế. Chính điều này đã gây ra nhiều khĩ khăn cho người nơng dân

trong việc trả nợ vốn vay cho ngân hàng.

- Do hạn chế về nguồn vốn, nên tình trạng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích thường xuyên xảy ra đối với các hộ nơng dân. Song song với việc sử dụng vốn

vay sai mục đích đĩ là việc nguồn vốn vay khơng phát huy được hiệu quả dẫn đến

Chương 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN

CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CHO

HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA

BAØN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG TẠI NHNo&PTNT

85

Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp, rủi ro là điều khơng thể tránh khỏi đối với các hộ nơng dân, bởi tính chất của hoạt động sản xuất nơng nghiệp là chịu ảnh hưởng của điều kiện khí hậu, thời tiết, một khi thiên nhiên đã khơng ưu ái cho

nơng nghiệp thì những thiệt hại là khơn lường. Vì vậy, trong lĩnh vực tín dụng cho

hộ nơng dân, dù muốn hay khơng, ngân hàng phải luơn ý thức được rằng, rủi ro cĩ

thể xảy đến bất cứ lúc nào. Khi rủi ro xảy ra, người nơng dân khơng cĩ hoặc khơng đủ khả năng trả nợ vốn vay cho ngân hàng, và ngân hàng là chủ thể phải chịu những

thiệt hại trực tiếp như khơng thu hồi được tiền nợ, mất vốn, khủng hoảng... Sau những thiệt hại đĩ, ngân hàng sẽ xem xét và kiểm sốt nghiêm ngặt hơn trong vấn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Xương - Thanh Hóa (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)