Phân tích nợ quá hạn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Xương - Thanh Hóa (Trang 69)

Nợ quá hạn là những khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và /hoặc

lãi đã quá hạn. Tại NHNo&PTNT Quảng Xương, áp dụng Điều 6 Quyết định số 636/QĐ-HĐQT-XLRR của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam

ngày 22/06/2007 về việc phân loại nợ, trích lập dự phịng và xử lý rủi ro tín dụng,

nợ được chia thành các nhĩm như sau: (trích)

Nợ nhĩm 1(nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ trong hạn và NHNo&PTNT nơi cho vay đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn

- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và NHNo&PTNT nơi cho vay đánh

giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc, lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi

đúng thời hạn cịn lại.

Nợ nhĩm 2 (nợ cần chú ý) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu

Nợ nhĩm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều

chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhĩm 2.

- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng khơng đủ khả năng

trả lãi đầy đủ theo HĐTD

-Các khoản nợ phải thực hiện nghĩa vụ theo cam kết quá hạn dưới 30 ngày.

Nợ nhĩm 4 (nợ nghi ngờ) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần đầu

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai

- Các khoản nợ phải thực hiện nghĩa vụ theo cam kết quá hạn từ 30 đến 90

58

Nợ nhĩm 5 (nợ cĩ khả năng mất vốn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn

trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị

quá hạn hoặc đã quá hạn.

- Các khoản nợ phải thực hiện nghĩa vụ theo cam kết quá hạn từ 91 ngày trở

lên.

- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý

Như vậy, các khoản nợ qúa hạn đã được quy định rất cụ thể trong quyết định

trên về thời hạn quá hạn cũng như việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ. Việc quản lý nợ

qúa hạn thể hiện chất lượng cơng tác điều hành hoạt động kinh doanh của ban lãnh

đạo, cũng như chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Những năm vừa qua, cơng tác quản lý dư nợ của NHNo&PTNT Quảng Xương đã cĩ những chuyển biến rõ rệt, đặc biệt là trong cơng tác chỉ đạo điều hành của ban lãnh đạo trong việc thu hồi nợ đến hạn, xử lý nợ quá hạn, nợ rủi ro. Tuy

nhiên, do hoạt động của ngân hàng trong lĩnh vực đầu tư cho vay hộ nơng dân luơn

tiềm ẩn rất nhiều rủi ro và phụ thuộc vào điều kiện thiên nhiên, đặc biệt trong giai đoạn từ 2004 đến 2007, trên địa bàn huyện Quảng Xương hiện tượng thiên tai, mất

mùa, ơ nhiễm mơi trường nước, dịch bệnh đối với đàn gia súc gia cầm, thuỷ sản

luơn xảy ra trên diện rộng và ở hầu hết các xã trong huyện nên đã gây rất nhiều khĩ khăn cho bà con nơng dân trong việc trả nợ ngân hàng, vì vậy cũng đã gây khơng ít trở ngại cho NHNo&PTNT Quảng Xương trong việc thu hồi nợ đến hạn, xử lý nợ

quá hạn, nợ rủi ro. Chính điều này đã làm cho nợ quá hạn liên tục tăng lên qua các

năm, nhất là ở lĩnh vực như chăn nuơi.

59

Bảng 2.19: Tỷ lệ nợ quá hạn hộ nơng dân theo lĩnh vực đầu tư

ĐVT: triệu đồng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Nợ quá hạn Nợ quá hạn Nợ qúa hạn

Chỉ tiêu

Ngành Dư nợ Số tiền % Dư nợ Số tiền % Dư nợ Số tiền % 1. Trồng trọt 51.156 75 0,15 27.906 93 0,33 18.324 32 0,17

2. Chăn nuơi 82.799 2.613 3,16 96.625 9.819 10,16 140.496 9.476 6,74 Tổng cộng 133.955 2.688 2,01 124.531 9.912 7,96 158.820 9.508 5,99

(Nguồn: Phịng tín dụng – kinh doanh)

Nhận xét

Theo quyết định số 229/QĐ-HĐQT-KHTH của NHNo&PTNT Việt Nam,

một chi nhánh ngân hàng được xếp loại tốt phải cĩ tỷ lệ nợ quá hạn <=3%, và nếu

tỷ lệ này >= 5% thì được xem là ở mức báo động, cần phải kiểm tra, chấn chỉnh lại. Tuy nhiên, đối với lĩnh vực tín dụng nơng nghiệp – phải thường xuyên đối mặt với

nhiều rủi ro tiềm ẩn nhất do tính chất của ngành sản xuất nơng nghiệp mang lại, thì tỷ lệ nợ quá hạn ở mức chấp nhận được thường là dưới 8% và chủ yếu tập trung cho

nợ nhĩm 3 đến nhĩm 5. Như vậy, tỷ lệ nợ quá hạn hộ nơng dân tại NHNo&PTNT

Quảng Xương tại một số thời điểm là khá thấp, nhưng cũng cĩ thời điểm tăng lên rất cao.

(a) Ngành trồng trọt

Năm 2005, tỷ lệ nợ quá hạn hộ nơng dân ngành trồng trọt là 0,15%. Sang

năm 2006, tỷ lệ này tăng lên thành 0,33% và đến năm 2007, tỷ lệ nợ quá hạn giảm

xuống cịn 0,17%. Chúng ta cĩ thể thấy tỷ lệ này là tương đối thấp. Nguyên nhân là mức dư nợ ngành trồng trọt cao, trong khi đĩ số tiền dư nợ quá hạn lại khá thấp. Hơn nữa, vào năm mà mức dư nợ tăng giảm đi thì nợ quá hạn lại tăng lên, làm cho tỷ lệ nợ quá hạn giảm xuống. Như vậy, mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn khơng thật sự nguy

hiểm, tuy nhiên mức dư nợ giảm xuống và nợ quá hạn tăng lên là dấu hiệu khơng

tốt đối với ngân hàng.

60

Năm 2005, tỷ lệ nợ quá hạn hộ nơng dân ngành chăn nuơi là 3,16%,; sang năm 2006 tỷ lệ này tăng lên mức 10,16% và năm 2007 giảm xuống cịn 6,74%. Tỷ

lệ nợ quá hạn ngành chăn nuơi là tương đối cao và nguy hiểm, đặc biệt là vào năm 2006. Năm 2006 tỷ lệ này tăng lên cao là do mức dư nợ ngành chăn nuơi tăng lên nhưng tăng khơng nhanh bằng tốc độ tăng lên của nợ quá hạn. Sang năm 2007, mức dư nợ chăn nuơi tăng lên nhanh, đồng thời nợ quá hạn lại giảm xuống, vì vậy tỷ lệ

nợ quá hạn giảm xuống vào năm 2007.

Nhìn chung, tỷ lệ nợ quá hạn chung là tương đối cao. Năm 2005, tỷ lệ nợ quá

hạn mới là 2,01% thì sang năm 2006 đã tăng lên 7,96%. Năm 2007, tỷ lệ này giảm

xuống cịn 5,99%; nhưng mức này vẫn cịn cao so với quy định. Phần lớn sự tăng

giảm này là do sự tăng giảm của nợ quá hạn ngành chăn nuơi.

Bảng 2.20: Nợ quá hạn hộ nơng dân

ĐVT: triệu đồng So sánh 06/05 So sánh 07/06 Ngành Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 ± % ± % Trồng trọt 75 93 32 18 24 -61 -65,59 Chăn nuơi 2.613 9.819 9.476 7.206 275,77 -343 -3,49 Tổng 2.688 9.912 9.508 7.224 268,75 -404 -4,08

(Nguồn: Phịng tín dụng – kinh doanh)

Nhận xét

(a) Ngành trồng trọt

Năm 2005, nợ quá hạn hộ nơng dân ở mức 75 triệu, tỷ lệ quá hạn 0,15%. Năm 2006, nợ quá hạn đã tăng lên 93 triệu (tỷ lệ quá hạn 0,33%), mức tăng 18 triệu tương đương tăng 24% so với năm 2005. Năm 2007, nợ quá hạn giảm xuống cịn 32 triệu đồng (tỷ lệ quá hạn 0,17%), mức giảm 61 triệu tương đương giảm 65,59%. Ta thấy, năm 2006 nợ quá hạn ngành trồng trọt tăng lên là do trong cuối năm 2005 đã xảy ra hai cơn bão số 6 và 7, khiến vụ 10 của các hộ nơng dân mất mùa. Tuy nhiên,

61

tỷ lệ nợ quá hạn ở ngành này là thấp, là do dư nợ thấp, các hộ thường vay vốn để

phát triển ngành chăn nuơi chứ ít vay để phục vụ trồng trọt (nhất là trồng lúa).

(b) Ngành chăn nuơi

Năm 2005, nợ quá hạn là 2.613 triệu (tỷ lệ quá hạn 3,16%), sang năm 2006

nợ quá hạn đã tăng lên đến 9.819 triệu (tỷ lệ quá hạn 10,16%), mức tăng 7.206 triệu tương đương gấp gần 3 lần so với năm 2005. Dịch cúm gia cầm xảy ra cuối năm 2005, đầu năm 2006 đã làm các hộ chăn nuơi thua lỗ, việc trả nợ đến hạn ngân hàng

khơng được thực hiện, làm tăng nợ quá hạn. Đồng thời cũng vào năm này, mơ hình trại cá ở xã Quảng Tân (nuơi cá kết hợp nuơi lợn) mới bước đầu triển khai, gặp hai cơn bão cuối năm đã gây thất thốt vốn cho các hộ chăn nuơi. Sang năm 2007, điều

kiện thời tiết cĩ phần thuận lợi hơn, các hộ nơng dân đã cố gắng từng bước khơi

phục chăn nuơi. Nợ quá hạn năm này giảm nhẹ xuống cịn 9.476 triệu (tỷ lệ quá hạn

6,74%), mức giảm 343 triệu đồng tương đương giảm 3,49% so với năm 2006.

Bảng 2.21: Tỷ lệ nợ quá hạn hộ nơng dân toàn ngành nơng nghiệp

ĐVT: triệu đồng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Nợ quá hạn Nợ quá hạn Nợ qúa hạn

Chỉ tiêu

Ngành Dư nợ Số tiền % Dư nợ Số tiền % Dư nợ Số tiền % 1. Trồng trọt 51.156 75 0,15 27.906 93 0,33 18.324 32 0,17

2. Chăn nuơi 82.799 2.613 3,16 96.625 9.819 10,16 140.496 9.476 6,74 3. Thủy sản 20.998 1.108 5,28 20.277 3.250 16,03 22.868 6.250 27,33

4. Khác 27.636 - - 36.970 339 0,92 29.825 315 1,06

Tổng 182.589 3.796 2,08 181.778 13.501 7,43 211.513 16.073 7.6

(Nguồn: Phịng tín dụng – kinh doanh)

Nhận xét

Ngành thủy sản cũng là ngành cĩ tỷ lệ nợ quá hạn rất cao. Nguyên nhân là do bão lụt xảy ra và ơ nhiễm mơi trường nước đã gây ảnh hưởng rất lớn đến diện tích

nuơi trồng thủy sản, các hộ nơng dân nuơi trồng thủy sản khơng cĩ điều kiện trả nợ

62

ngành khác, bởi mức dư nợ khơng cao bằng dư nợ của ngành khác, đồng thời nợ

quá hạn lại cao. Năm 2005, tỷ lệ nợ quá hạn ngành thủy sản là 5,28%; sang năm

2006 tỷ lệ này tăng lên mức 16,03% và sang năm 2007 đã là 27,33%. Cĩ thể nhận

thấy, tỷ lệ này ở mức báo động.

(2) Tỷ lệ nợ quá hạn hộ nơng dân phân theo thời hạn vay

Tính chất thời vụ và chu kỳ kinh doanh của ngành nơng nghiệp, đặc biệt là ngành trồng lúa và chăn nuơi gia súc, gia cầm, thường cĩ chu kỳ sản xuất dài, thời

gian kiến thiết cơ bản lâu, thu hồi vốn đầu tư chậm, ít nhất phải mất 1 năm, dài

thường đến 6-8 năm. Trong khi đĩ, nguồn vốn của ngân hàng lại cĩ hạn, đồng thời

ngân hàng khơng muốn mạo hiểm nhiều vào lĩnh vực cĩ chu kỳ kinh doanh dài, nguồn vốn quay vịng chậm, ảnh hưởng đến tốc độ lưu chuyển vốn của ngân hàng và lợi nhuận kinh doanh. Vì vậy, thơng thường, người nơng dân vay vốn với thời

hạn ngắn. Ngân hàng khơng cho vay dài hạn vì khả năng thu hồi vốn vay là khơng khả quan và làm thiếu hụt nguồn vốn của ngân hàng

Bảng 2.22: Tỷ lệ nợ quá hạn hộ nơng dân theo thời hạn vay

ĐVT: triệu đồng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Nợ quá hạn Nợ quá hạn Nợ qúa hạn

Thời hạn cho vay Dư nợ Số tiền % Dư nợ Số tiền % Dư nợ Số tiền % 1. Ngắn hạn 68.005 1.331 1,96 59.055 4.534 7,68 77.733 4.417 5,68 2. Trung hạn 65.950 1.357 2,06 65.476 5.378 8,21 81.087 5.091 6,28 Tổng cộng 133.955 2.688 2,01 124.531 9.912 7,96 158.820 9.508 5,99

(Nguồn: Phịng tín dụng – kinh doanh)

Nhận xét

(a) Ngắn hạn

Năm 2005, tỷ lệ nợ quá hạn hộ nơng dân vay ngắn hạn là 1,96% (số tiền

1.131 triệu đồng); sang năm 2006 tỷ lệ quá hạn ngắn hạn tăng lên thành 7,68% và Chỉ tiêu

63

năm 2007, tỷ lệ này giảm xuống cịn 5,68%. Nhìn chung, tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn là tương đối cao, và sự chênh lệch với tỷ lệ quá hạn trung hạn là khơng nhiều.

(b) Trung hạn

Năm 2005, tỷ lệ quá hạn trung hạn là 2,06%, số tiền quá hạn 1.357 triệu đồng. Sang năm 2006, tỷ lệ quá hạn tăng lên mức 8,21% và năm 2007 giảm xuống

cịn 6,28%. Cĩ thể nhận thấy, tỷ lệ quá hạn trung hạn cao hơn tỷ lệ quá hạn ngắn

hạn, do mức tăng trưởng dư nợ trung hạn chậm hơn mức tăng trưởng nợ quá hạn

ngắn hạn.

Nguyên nhân đĩ là việc các hộ nơng dân dường như “thích” vay vốn trung

hạn hơn là vay vốn ngắn hạn. Điều này cũng dễ hiểu, bởi chu kỳ chăn nuơi và sản

xuất nơng nghiệp thường dài, hơn nữa lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, nên các hộ nơng dân muốn cĩ đủ thời gian để phát triển sinh lời nguồn vốn vay, cĩ

thể trả nợ ngân hàng trong điều kiện tài chính tốt nhất của mình. Việc xác định thời

hạn vay như vậy là hồn tồn phù hợp. Tuy nhiên, nguồn vốn cho vay trung hạn

cũng khơng cao hơn quá nhiều so với vốn vay ngắn hạn bởi vì ngân hàng cần thời

gian quay vịng vốn nhanh nên đã cân bằng hai nguồn vốn này.

(3) Quá hạn theo nhĩm nợ

Bảng 2.23: Tình hình nợ quá hạn hộ nơng dân theo nhĩm nợ

ĐVT: triệu đồng So sánh 06/05 So sánh 07/06 Nhĩm nợ quá hạn Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 ± % ± % QH nhĩm 1 112 3.003 1.433 2.891 2.581,25 -1.570 -52,28 QH nhĩm 2 315 3.666 1.975 3.351 1.063,81 -1.691 -46,13 QH nhĩm 3 1.007 1.521 2.710 514 51,04 1.189 78,17 QH nhĩm 4 561 605 1.311 44 7,84 706 116,69 QH nhĩm 5 693 1.117 2.079 424 61,18 962 86,12

( Nguồn: Phịng tín dụng- kinh doanh)

64

(a) Năm 2005

Nợ quá hạn hộ nơng dân nhĩm 3, 4 và 5 cao hơn nhĩm 1 và 2. Cao nhất là nợ

quá hạn nhĩm 3, năm 2005 là 1.007 triệu đồng. Nợ nhĩm 3, 4, 5 được xếp vào nợ

xấu. Đây là khoản nợ gây nên rủi ro cao đối với ngân hàng.

(b) Năm 2006

Năm 2006, nợ quá hạn ở nhĩm 1 và 2 tăng mạnh, tăng nhanh hơn nhĩm nợ

xấu. Nợ quá hạn nhĩm 1 từ 112 triệu đồng năm 2005 đã tăng lên 3.003 triệu đồng năm 2006. Nợ nhĩm 2 tăng từ 315 triệu đồng năm 2005 lên 3.666 triệu năm 2006.

Nợ quá hạn các nhĩm 3, 4 và 5 cũng tăng lên so với năm 2005, trong đĩ nợ nhĩm 3 là tăng mạnh nhất, từ 1.007 năm 2005 lên mức 1.521 triệu năm 2006.

(c) Năm 2007

Vào năm này, nợ quá hạn các nhĩm là tương đương ngang nhau. Cao nhất

vẫn là nợ nhĩm 3. Đây là các mĩn nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày. Năm 2006,

nợ quá hạn nhĩm 2 là 1.521 triệu đồng, sang năm 2007 tăng lên mức 2.710 triệu đồng, tương đương tốc độ tăng 78,17%.

Nhìn chung, nợ quá hạn nhĩm 3, 4,và 5 cĩ xu hướng tăng cao qua các năm.

Nguyên nhân là do liên tục trong những năm từ 2004 trở lại đây, thời tiết cĩ nhiều

biến động, dịch cúm gia cầm, dịch Sars...đã làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh

doanh của bà con nơng dân trên địa bàn huyện, khiến các hộ vay vốn mất mùa, khơng cĩ khả năng trả nợ ngân hàng trong một thời gian dài, do vậy làm cho nợ quá

hạn các nhĩm này tăng mạnh.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Xương - Thanh Hóa (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)