Biện pháp 2: Sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng đúng mục đích kinh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Xương - Thanh Hóa (Trang 100)

doanh đã cam kết

88

Chính tình trang sử dụng vốn vay ngân hàng sai mục đích kinh doanh ghi

trong hợp đồng là một nguyên nhân dẫn đến những thua lỗ, nguồn vốn vay khơng

cĩ hiệu quả kinh tế khiến người nơng dân sẽ mãi ở trong vịng luẩn quẩn đĩ là mắc

nợ ngân hàng. Khi tiến hành làm hồ sơ vay vốn ngân hàng, các hộ nơng dân thường đưa ra những “phương án ma” để hợp thức hĩa hợp đồng vay vốn và được ngân

hàng cho vay vốn. Tuy nhiên, với một mĩn vay chỉ khoảng 10 – 20 triệu đồng trong

thời gian 24 tháng, khoản vay tương đối ít, thời gian lại eo hẹp. Nuơi con gà, con lợn cịn cĩ thể quay vịng vốn được nhưng chăn nuơi bị, chăn nuơi trâu thì từ khi

mua về đến lúc nĩ “nhớ giống” cũng phải 1 năm, “nhớ giống” xong may mắn chửa

cũng trên 9 tháng, cộng với thời gian nuơi đến tuổi xuất chuồng độ 5 - 6 tháng nữa là đã trên hai năm rưỡi. Nếu như trả theo thời hạn vay là 24 tháng thì người dân

phải bán trâu bị đúng giai đoạn đẻ, khả năng sinh lời chưa cĩ. Thuận buồm, xuơi

giĩ cịn thế, nhưng đầu tư trong nơng nghiệp lợi nhuận thì thấp mà rủi ro lại lớn,

khơng thể nĩi trước. Đĩ là một ví dụ để cho thấy rằng, người nơng dân cũng thật khĩ để cĩ thể thực hiện một phương án sản xuất kinh doanh giống như đã cam kết

trong hợp đồng với một khoản vay “nho nhỏ” như thế, trừ khi họ được vay vốn ở

mức vốn cao hơn.

3.2.2 Nội dung biện pháp

Thực chất, để thực hiện được biện pháp này, người nơng dân cần sự hỗ trợ

từ phía ngân hàng và chính quyền địa phương. Với năng lực sản xuất kinh doanh

cịn hạn chế trong khi nguồn vốn lại hạn chế, người nơng dân thường khơng biết

trồng cây gì, nuơi con gì sau khi đã vay vốn của ngân hàng. Chính quyền địa phương với những chính sách định hướng phát triển kinh tế phù hợp sẽ giúp họ cĩ

những nhận thức cơ bản về phát triển kinh tế, giúp họ lựa chọn một phương án kinh

doanh cĩ hiệu quả. Bên cạnh đĩ, ngân hàng là người cĩ vai trị quan trọng trong

việc đầu tư vốn cho người nơng dân. Nguồn vốn tín dụng cung cấp cho nơng dân là nhân tố quyết định để hộ cĩ thể thực hiện được phương án sản xuất kinh doanh của

89

Việc sử dụng vốn vay đúng mục đích khơng đơn thuần chỉ là dùng đồng vốn đĩ vào phương án kinh doanh đã ghi trong hợp đồng, mà địi hỏi hộ nơng dân vay

vốn phải tìm cách làm sao cho phương án kinh doanh ấy mang lại hiệu quả kinh tế, làm cho đồng vốn vay ngân hàng sinh lời và cuối chu kỳ sản xuất kinh doanh cĩ đủ điều kiện kinh tế trả nợ cho ngân hàng. Chuyển đổi cơ cấu vây trồng vật nuơi theo hướng sản xuất hàng hĩa là một trong những biện pháp giúp người nơng dân thực

hiện việc sử dụng vốn vay đúng mục đích. Hiện nay, người nơng dân thường xuyên vay vốn thơng qua tổ vay vốn của Hội nơng dân, Hội phụ nữ. Vì vậy, đề hộ vay vốn

sử dụng nguồn vốn vay đúng mục đích địi hỏi Tổ vay vốn thực hiện các nhiệm vụ

sau:

- Tổ vay vốn thường xuyên làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát đơn đốc người

vay trong tổ sử dụng vốn vay đúng mục đích, trả nợ, trả lãi đúng kỳ hạn cam kết,

chứng kiến các buổi giải ngân cho vay, thu nợ, thu lãi.

- Cùng với các tổ chức chính trị - xã hội bàn bạc thống nhất ý kiến đề xuất

xử lý các khoản nợ bị rủi ro trình UBND xã xác nhận

Ngồi tổ vay vốn, tổ chức chính trị - xã hội cấp xã cũng phải giúp các hộ nơng dân

vay vốn sử dụng nguồn vốn vay đúng mục đích bằng cách:

- Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của hộ vay theo hình thức đối

chiếu cơng khai và thơng báo kịp thời cho ngân hàng về các trường hợp sử dụng

vốn vay sai mục đích, vay ké, bỏ trốn, mất tích, chết, bị rủi ro do nguyên nhân khách quan (thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn…) để cĩ biện pháp xử lý kịp thời.

- Kết hợp với Tổ vay vốn và chính quyền địa phương xử lý các trường hợp nợ

chây ỳ, nợ quá hạn và hướng dẫn người vay lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ rủi ro do

nguyên nhân khách quan (nếu cĩ).

3.2.3 Tính khả thi của biện pháp

Do trình độ và năng lực sản xuất kinh doanh cịn hạn chế của người nơng

dân, cũng như đặc điểm của hoạt động sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào điều kiện thiên nhiên. Vì vậy, với mức vốn vay cịn hạn chế như hiện nay thì việc sử dụng vốn vay đúng mục đích và cĩ hiệu quả kinh tế của các hộ nơng dân

90

vay vốn là rất hạn khĩ khăn. Do đĩ, để biện pháp này thực hiện cĩ tính khả thi cao địi hỏi ngân hàng cần nâng cao mức vốn cho vay đối với hộ nơng dân, đặc biệt là hộ vay vốn phục vụ chăn nuơi.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Xương - Thanh Hóa (Trang 100)