Hệ thống giao thông vận tải tỉnh Hà Nam bao gồm mạng lới đờng bộ dài 1390 km (không kể 3661 km đờng thôn xóm, đờng ra đồng), mạng lới đờng sông dài gần 300 km và mạng lới đờng sắt dài 40 km.
Mật độ đờng bộ tỉnh Hà Nam (không kể đờng xã) đạt 0,75 km/km2 và 0,66km/1000 dân (cả nớc 0,22 km/km2 và 0,96 km/1000 dân) và các tỉnh đồng bằng sông Hồng (0,34km/km2). Mật độ sông đạt 0,35km/km2 và 0,36
km/1000 dân cao hơn mức bình quân cả nớc (0,127 km/km2 và 0,59 km/1000 dân).
Nhìn chung mạng lới đờng bộ và đờng sông phân bố tơng đối đồng đều. Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có đờng sắt Bắc Nam chạy qua. Hiện nay các xã của tỉnh Hà Nam đều có đờng ô tô đến trung tâm xã và cụm xã, thuận tiện cho việc giao thông của toàn tỉnh. Đất của cơ sở hạ tầng giao thông bao gồm: Đờng bộ, đờng sông, bến xe, đờng sắt, nhà ga, cảng sông chiếm khoảng 63,9 km2 (chiếm 7,6% diện tích của tỉnh).
3.1.1. Đường bộ
Bao gồm các tuyến Quốc lộ, đờng tỉnh và đờng giao thông nông thôn (bao gồm đờng huyện, đờng xã, đừng thôn xóm, nội đồng) với tổng chiều dài 5050 km. Mật độ mạng lới đờng bộ chính (chỉ tính riêng đờng ô tô) của tỉnh t- ơng đối cao so với bình quân cả nớc (0,75km/km2 so với 0,22 km/km2), có tỷ lệ phân bố tơng đối đồng đều trên địa bàn toàn tỉnh, đây là yếu tố thuận lợi cho việc giao lu và phát triển toàn diện tất cả các khu vực trên địa bàn tỉnh
a. Quốc lộ
Hệ thống Quốc lộ đi qua địa bàn tỉnh Hà Nam khá đa dạng và phân bố t- ơng đối đồng đều. Các Quốc lộ hầu hết đã đợc cải tạo nâng cấp, phục vụ nhu cầu giao thông của tỉnh và khu vực. Hà Nam có 4 tuyến quốc lộ nằm trên địa phận tỉnh với 120 km bao gồm: QL.1A, QL.21, QL.21B, QL.38 và đờng cao tốc Cầu Giẽ-Ninh Bình.
Theo Quyết định số 13/2006/QĐ-UBND tỉnh Hà Nam về việc đặt số hiệu hệ thống đờng tỉnh lộ - địa bàn tỉnh Hà Nam, hiện tại trên địa bàn tỉnh có 215,3 km đờng tỉnh với 13 tuyến (có số hiệu từ ĐT491 đến ĐT499 - theo Quyết định số 36/2005/QĐ-BGTVT).
c. Hệ thống đường đụ thị
-Đờng huyện: Hà Nam có 285km đờng huyện (trên địa phận 5 huyện). Tiêu chuẩn kỹ thuật hiện tại: nền đờng rộng 3,5 - 6m, mặt rộng 2,5 -3,5m. Đ- ờng huyện Lý Nhân: có tổng chiều dài 56,5 km gồm 13 tuyến đờng huyện có số hiệu từ ĐH 01 đến ĐH13. Đờng huyện Bình Lục: có tổng chiều dài 36,6 km gồm 6 tuyến đờng huyện có số hiệu từ ĐH01 đến ĐH06. Đờng huyện Duy Tiên có tổng chiều dài 56,5 km gồm 12 tuyến đờng huyện có số hiệu từ ĐH01 đến ĐH12. Đờng huyện Kim Bảng có tổng chiều dài 53,6 km gồm 9 tuyến đ- ờng huyện có số hiệu từ ĐH01 đến ĐH09. Đờng huyện Thanh Liêm: có tổng chiều dài 82,2 km gồm 12 tuyến đờng huyện có số hiệu từ ĐH01 đến ĐH12.
Tỷ lệ phân bổ đờng huyện tơng đối đồng đều trên địa bàn toàn tỉnh, trong tổng số 5 huyện chỉ có Bình Lục là có mật độ đờng thấp hơn cả.
Đờng xã: Toàn tỉnh có 4.392 km đờng do xã quản lý, bao gồm 731 km đ- ờng xã, liên xã, nền đờng rộng 3,5m - 5m; mặt đờng rộng 2,5 - 3m, ngoài ra còn 3661 km đờng thôn xóm và đờng ra đồng, mặt rộng 2,5m - 3m. Nhìn chung chất lợng đờng đa phần đạt mức xấu và trung bình.
3.1.2. Đường sụng
a. Hệ thống đường sụng do trung ương quản lý
-Sông Hồng: chiều dài sông chạy qua địa phận tỉnh Hà Nam khoảng 40km (tài liệu Cục Đờng sông Việt Nam), bắt nguồn từ huyện Duy Tiên đến huyện Lý Nhân. Thuộc loại sông cấp 2, luồng lạch trên sông khá ổn định, th- ờng xuyên đợc nạo vét, đảm bảo độ sâu là 1,8m.
-Sông Đáy: là tuyến sông quan trọng vận chuyển hàng hoá chủ yếu là vật liệu xây dựng sản xuất trên địa bàn đến các tỉnh khác. Chiều dài chạy qua địa phận tỉnh dài 49,5km, bắt đầu từ huyện Kim Bảng đến huyện Thanh Liêm. Đợc chia thành các đoạn nh sau :
- Đoạn 1: Km 142 (Tiên Sơn)-Km 117 (Phủ Lý) dài 25 km thuộc tuyến sông cấp IV.
- Đoạn 2: Km 117 (Phủ Lý)-Km 92,5 dài 24,5 km thuộc tuyến sông cấp III.
Hiện nay sông Đáy đoạn qua tỉnh Hà Nam cha đợc đầu t nạo vét đến độ sâu chạy tàu là 2,5 m mà đang chỉ sử dụng điều kiện độ sâu luồng tự nhiên.
b. Hệ thống sụng do địa phương quản lý
Ngoài hai sông chính do Trung ơng quản lý, còn có các sông nhỏ do địa phơng quản lý với tổng chiều dài khoảng 200 km, chủ yếu chỉ có 3 sông hiện tại có thể khai thác phục vụ vận tải nh sông Châu Giang, sông Nhuệ và sông Sắt, còn lại các sông khác chỉ phục vụ mạng lới tới tiêu, việc khai thác vận tải cha đợc quan tâm trên các sông này. Hiện trạng một số sông chính nh sau:
-Sông Châu Giang: Dài 51 km, rộng trung bình 30m, Bm = 40m, sâu trung bình 2m, Hmin = 1m, Rmin = 150m.
-Sông Nhuệ: dài 14,5 km, rộng trung bình 60m, Hmin = 2m.
-Sông Sắt: dài 17km, rộng trung bình 45m, Hmin = 1m.
-Sông Nông Giang: dài 14 km, có điểm đầu tại trạm bơm Hoành Uyển, điểm cuối tại ngã 3 Thuỷ Cơ-Trác Văn thuộc huyện Duy Tiên.
Hiện tại cha có đầu t cho các con sông này. Chỉ làm công tác quản lý chống lấn chiếm.
c. Cỏc cụng trỡnh bến cảng
Bến cảng chính xếp dỡ hàng hoá đang khai thác gồm có: - Cảng xi măng Bút Sơn: Công suất 500.000Tấn/năm. - Cảng X77: Công suất 100.000Tấn/năm.
- Cảng Nội thơng: Công suất 50.000Tấn/năm.
- Cảng Bồng Lạng: Công suất 100.00Tấn/năm (chủ yếu phục vụ cho vận chuyển khai thác đá).
Nh vậy các bến cảng trong địa phận tỉnh Hà Nam mới ở mức độ quy mô đơn giản cha vào cấp, cha có trang thiết bị xếp dỡ, ngoài ra còn một số bến tự phát dọc sông Đáy, công suất nhỏ cần thiết sắp xếp, quy hoạch lại đảm bảo yêu cầu quản lý, phục vụ.
3.1.3. Đường sắt
a. Đường sắt Bắc Nam
Đờng sắt qua tỉnh Hà Nam thuộc tuyến đờng sắt Thống Nhất, khổ đờng 1,0m. Đoạn qua tỉnh Hà Nam dài khoảng 32km với 3 ga Bình Lục, Phủ Lý,
Đồng Văn chủ yếu vận tải hàng hoá và hành khách. Trong những năm gần đây tuyến đờng này đã đợc cải tạo, nâng cấp từng bớc, chất lợng vận tải có tốt hơn, tốc độ tàu chạy cao hơn, đã rút ngắn đợc hành trình chạy tàu khách từ 72 giờ xuống còn 32 giờ. Tuy nhiên tuyến đờng sắt này vẫn còn tồn tại cần phải khắc phục trong những năm tơng lai.
- Đoạn đờng sắt qua tỉnh Hà Nam có độ dốc dới 6%, bằng phẳng.
- Nền đờng không đủ tiêu chuẩn (4,4 m), thiếu khoảng lề đờng phục vụ thi công sau khi đặt ba lát, chiều rộng của lề đờng này giữ cho đá ba lát không bị lăn xuống theo độ dốc của nền đờng. Độ dốc của lề ba lát không đủ dẫn đến tình trạng ray bị vặn và tính bất ổn định của ray lớn.
- Kiến trúc tầng trên (ray, tà vẹt) cha đồng bộ, vẫn còn những đoạn ray cha đủ tiêu chuẩn.
b. Đường sắt chuyờn dung ( Tuyến Phủ Lý-Thịnh Chõu)
Có đờng sắt chuyên dùng đi vào mỏ đá Kiện Khê dài 10Km hiện tại đợc nối tiếp đến nhà máy xi măng Bút Sơn.
Khối lợng hàng hoá xếp dỡ đợc thực hiện tại các ga thuộc tỉnh chủ yếu là vật liệu xây dựng, không đáng kể, tập trung ở ga Thịnh Châu, ngoài ra còn có lơng thực, hàng hoá với số lợng ít. Lợng khách đi tàu tại các ga này cũng rất ít, chủ yếu ở ga Phủ Lý.
Ngoài ra trên hệ thống các tuyến đờng bộ, đờng sắt, hàng trăm cầu cống đợc nâng cấp xây dựng mới nh cầu Phủ Lý, cầu Yên Lệnh, cầu Câu Tử, cầu Ba Đa tạo điều kiện giao thông an toàn, thuận lợi.