0
Tải bản đầy đủ (.doc) (161 trang)

THIẾT KẾ TRẮC DỌC

Một phần của tài liệu LẬP DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TẠI TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT (TEDI) (Trang 105 -105 )

IV Khả năng thúc đẩy phát triển đô thị và thu hút đầu t Tốt Tốt

7.2. THIẾT KẾ TRẮC DỌC

7.2.1. Cỏc điểm khống chế

Cao độ thiết kế của tuyến đợc lấy tại mép bó vỉa phía trong mặt đờng. Cao độ thiết kế đợc khống chế theo các điều kiện sau:

Mục tiêu tuyến đợc xây dựng để tạo thành các tuyến đòng đô thị. Cao độ thiết kế đảm bảo bám theo cao độ H10% đây cũng là cao độ dự kiến san nền các khu quy hoạch liền kề tuyến. Cao độ tính toán căn cứ trên số liệu về điều tra thuỷ văn trên các tuyến nh sau:

Mực nớc tính toán H10%

TT Tuyến Mực nớc thiết kế lựa chọn H10%

1 Km 0+183.60 +1.92

2 Km 1+548.80 +2.11

3 Km 2+840.00 +1.87

4 Km 3+880.00 +1.94

- Lựa chọn cao độ thiết kế thống nhất cho toàn đoạn tuyến cứ trên số liệu về điều tra thuỷ văn trên các tuyến. Cao độ này cũng đã đợc kiểm tra và tơng đơng với cao độ của các khu dân c trong khu vực hiện tại. Cao độ thiết kế chọn cho tuyến T1 là +2,06m.

- Vị trí khớp nối về quốc lộ 1A, cao độ thiết kế bằng cao độ của QL.1A hiện tại.

- Vị trí khống chế tại công trình cầu: đảm bảo đáy dầm cao hơn mực nớc thiết kế tối thiểu 50cm.

Bảng cao độ khống chế công trình cầu

TT Công trình cầu H4% HTK

1 Cầu Nga Km3+912.5 -

tuyến T1 2,08 3,00

7.2.2. Kết quả thiết kế

Do đặc điểm tuyến đờng đô thị do vậy cao độ khống chế lấy theo cao độ quy hoạch. Tuy nhiên hiện nay các khu quy hoạch dọc tuyến cha hình thành do vậy cao độ thiết kế theo mực nớc H10%. Với đặc điểm bám sát mực nớc H10%

và chỉ tạo những độ dốc nhỏ để tăng khả năng thoát nớc mặt đờng. Trắc dọc các tuyến chủ yếu đợc thiết kế với độ dốc < 0,5%. Các độ dốc lớn hơn đợc sử

dụng tại các vị trí vuốt nối với QL.1A. Kết quả thiết kế các tuyến thể hiện trong bảng sau: TT Độ dốc (%) Tuyến T1 TT Chiều dài (m) 1. 0 ≤ i < 0,5 3 655,78 1. 2. 0,5 ≤ i < 2,0 375 2. 3. 2,0 ≤ i < 4,0 0 3. 4. i > 4,0 0 4. Tổng cộng 4 030,78 100 Tổng cộng 7.3. THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG

Tuyến đợc đảm nhận 2 chức năng: chức năng đối ngoại cho dòng xe đi từ QL.1A đến đờng cao tốc thông qua nút giao Chằm Thị, chức năng giao thông nội bộ cho các dòng xe mang tính chất đô thị. Dự kiến, huyện Thanh Liêm sẽ xây dựng khu hành chính mới dọc theo tuyến đờng cho nên nhu cầu đi lại của các dòng xe mang tính chất đô thị lớn. Do vậy cần tách riêng phần đờng dành cho xe thô sơ và xe gắn máy ra khỏi phần dành cho xe cơ giới bởi dải phân cách cứng. Với những lý do trên kiến nghị chọn phơng án mặt cắt ngang 65,5m cho tuyến đờng này.

Phơng án trên đảm bảo quy mô 6 làn xe 3,75m ứng với vận tốc thiết kế 80Km/h.

Đoạn cuối tuyến Km3+800 - Km4+030,78 thu hẹp quy mô mặt cắt ngang còn 4 làn xe cơ giới, loại bỏ phần đờng nội bộ và vỉa hè Bnền=21,50m. Quy mô mặt cắt ngang tơng ứng với nhánh đờng 2 chiều đã đợc thiết kế cho

nút giao Chằm Thị. Thực hiện vuốt nối từ mặt cắt ngang B=65,5m xuống B=21,5m trên đoạn 175m (Km3+625 đến Km3+800).

Đoạn km 3+800 - km4+013.06 - thu hẹp mặt cắt ngang

mặt cắt ngang điển hình tuyến nối ql.1A với nút giao Chằm Thị (T1)

Một phần của tài liệu LẬP DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TẠI TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT (TEDI) (Trang 105 -105 )

×