Tuyến vành đai kinh tế T1 đi qua khu vực với điều kiện tự nhiên có các đặc điểm nh sau:
2.2.1. Điều kiện khớ hậu
Khu vực tuyến nằm trong địa phận tỉnh Hà Nam nên khí hậu trong vùng mang những nét đặc trng của khí hậu vùng đồng bằng Bắc bộ. Gần khu vực có trạm khí tợng Phủ Lý (trạm đo đạc từ năm 1960 đến nay). Sau đây là một số đặc trng khí hậu của trạm.
a. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23,30C.
Tháng lạnh nhất là tháng I có nhiệt độ trung bình 16,10C. Nhiệt độ tối cao trung bình tháng 27,4oC.
Tháng nóng nhất là tháng VI, tháng VII có nhiệt độ trung bình lên tới 29,1oC. Nhiệt độ tối thấp trung bình tháng 21,1oC. Giới hạn tối thấp của nhiệt độ xuống đến 8oC.Nhiệt độ trung bình tháng và năm tại trạm Phủ Lý đợc thống kê ở bảng dới :
Thỏng I II III IV V VI VII VII IX X XI XII Cả năm To 16,1 16,9 19,9 23,5 27,1 28,6 29,1 28,3 27 24,5 21,2 17,8 23,3
Bảng thống kờ nhiệt độ trung bỡnh thỏng và năm trạm Phủ Lý
b. Độ ẩm
Trong khu vực có độ ẩm tơng đối cao, trung bình năm lên tới 84%. Thời kỳ độ ẩm cao là các tháng II, III, IV và tháng VIII, IX, độ ẩm cao có khi lên tới 89%. Thời kỳ khô thờng xuất hiện vào tháng XI- đến tháng I năm sau. Độ ẩm rất thấp thờng quan trắc đợc trong tháng XII. Độ ẩm trung bình tháng và năm tại trạm Phủ Lý đợc thống kê ở bảng dới:
Thỏng I II III IV V VI VII VII I
IX X XI XII Năm
Độ ẩm
Bảng thống kờ độ ẩm trung bỡnh thỏng và năm tại trạm Phủ Lý
c. Mưa
Đây là khu vực có lợng ma tơng đối lớn, theo tài liệu đo đạc của trạm khí tợng Phủ Lý, tổng lợng ma năm đạt tới 1830 mm. Tổng số ngày ma hàng năm trung bình đạt 144,0 ngày.
Mùa ma bắt đầu từ tháng IV và kết thúc vào tháng X, kéo dài 6 tháng, hai tháng ma lớn nhất là tháng VII và tháng IX . Lợng ma hai tháng này chiếm 30% lợng ma toàn năm.
Mùa ít ma bắt đầu từ tháng XI đến tháng III năm sau. Chế độ ma ở khu vực này biến động mạnh từ năm này qua năm khác. Lợng ma ngày lớn nhất tại các trạm trong khu vực ứng với các tần suất theo biểu sau:
Thỏng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Lượng mưa
29,9 29,3 50,2 103,6 177,3 254,1 251,3 312 325,8 233,4 86,1 36 188,9
Bảng thống kờ lưu lượng mưa trung bỡnh hàng thỏng và năm (mm)
d. Giú
Tốc độ gió trung bình trong năm 2m/s. Tốc độ gió mạnh nhất quan trắc đợc khi có bão đạt xấp xỉ 36m/s (ENE) quan trắc đợc ngày 24 tháng 7 năm 1996 (trạm Phủ Lý).
Tốc độ gió trung bình tháng và năm tại trạm Phủ Lý đợc thống kê ở bảng dới:
Thỏng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Tốc
độ 2,2 2,0 1,9 2,1 2,1 1,9 2,0 1,7 1,9 2,1 2,0 2,1 2,0
Bảng thống kờ tốc độ giú trung bỡnh thỏng và năm tại trạm Phủ Lý(m/s) e. Nắng
Tổng số giờ nắng quan trắc đợc trung bình năm đạt 1682,8 giờ. Thời kỳ ít nắng nhất là những tháng cuối mùa đông và đầu mùa xuân, từ tháng XII đến tháng II năm sau, số giờ nắng chỉ vào khoảng 100ữ120 giờ, tháng ít nắng nhất là tháng I, có khoảng 70 - 75 giờ nắng. Thời kỳ nhiều nắng gồm 6 tháng từ tháng IV đến tháng X.
2.1.2. Đặc điểm sụng ngũi trong khu vực
Hà Nam có nhiều sông chảy qua nh: sông Hồng (sông lớn nhất Bắc Bộ), sông Đáy, sông Châu và sông Nhuệ. Đây là nguồn cung cấp cho công nghiệp, phục vụ tới và bồi đắp một phần phù sa cho đồng ruộng.
Hạn chế của khí hậu thủy văn là mùa khô thiếu nớc và mùa ma thờng bị bão, gây úng ngập. Hà Nam là vùng bị hạn vào vụ chiêm xuân và đầu vụ mùa, nhng thờng bị ngập nhiều từ giữa vụ mùa trở đi. Ngoài ra, nơi đây còn chịu ảnh hởng của các hiện tợng thời tiết khác thờng nh: giông, bão, ma phùn, gió bấc,,,
2.1.3. Đặc điểm thủy văn khu vực tuyến đi qua
Tuyến đờng nối QL1A với nút giao Chằm Thị thuộc địa phận huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Tuyến chủ yếu cắt qua các kênh mơng thủy lợi do Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Nam Hà Nam quản lý. Mực nớc dọc tuyến chủ yếu là do tổ hợp lũ nội đồng.6
2.1.4. Điều kiện địa hỡnh
Hà Nam nằm trong vùng tiếp giáp giữa Đồng bằng sông Hồng và dải đất trầm tích ở phía tây, nằm trong vùng trũng của Đồng bằng sông Hồng nên có một địa hình đa dạng để phát triển kinh tế.
Địa hình Hà Nam có hai vùng khá rõ:
- Vùng đồi núi phía Tây có nhiều tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là đá vôi với tiềm năng phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, và tiềm năng phát triển du lịch.
- Vùng đồng bằng là vùng đất đai màu mỡ thuộc bãi bồi ven sông Hồng, sông Châu, có tiềm năng phát triển công nghiệp hàng hoá, công nghiệp chế biến nông sản thành phẩm và du lịch sinh thái.
-Khu vực tuyến đi qua là các khu vực đồng bằng xem kẽ các khu dân c. trong khu vực tuyến đi qua có một số ngọn núi, tuy nhiên đều cách xa tuyến.
2.1.5. Điều kiện địa chất cụng trỡnh và vật liệu xõy dựng
Theo bản đồ địa chất 1/200000 do Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam xuất bản tuyến khảo sát nằm trong đới Ninh Bình. Tổ hợp thạch kiến tạo ở đây thuộc kiểu rift nội lục Paleozoi thợng – Mesozoi hạ (PZ3- MZ1). Trong phạm vi khảo sát tồn tại các đá có nguồn gốc trầm tích lục nguyên thuộc hệ tầng Tân Lạc (T1O tl), tập thứ 2 tuổi Trias sớm. Thành phần chủ yếu là đá bột kết,
cát kết với bề dầy đến hàng trăm mét. Dọc theo tuyến khảo sát các đá này th- ờng nằm dới sâu trên 40m. Phủ trực tiếp trên bề mặt các đá này là các thành tạo sờn tàn tích dầy trên 3mđến hơn 10mvới thành phần là cát pha lẫn dăm sạn nửa cứng đến cứng.
Nằm trên nữa là các thành tạo trầm tích Đệ tứ với bề dầy từ 30mữ trên 40m. Các trầm tích Đệ tứ ở đây bao gồm ba hệ tầng chính từ già đến trẻ nh sau:
-Hệ tầng Vĩnh Phúc tuổi Pleistocen muộn (QIIIvp): Trong tuyến khảo sát chủ yếu là các trầm tích biển sét xám xanh, xám vàng có chỗ loang lổ trạng thái dẻo mềm đến nửa cứng. Bề dầy hệ tầng khoảng từ 10mữ 30m. Hệ tầng này phân bố ở độ sâu từ 10mđến trên 40; sâu hơn ở phần đầu tuyến và nông dần về cuối tuyến.
-Hệ tầng Hải Hng tuổi Holocen sớm giữa (Q1-2
IVhh): Trong tuyến khảo sát chủ yếu gặp các trầm tích có nguồn góc trầm tích đầm lầy ven biển với diện phân bố rộng, liên tục. Thành phần chủ yếu là sét, sét pha màu xám nâu, xám đen, xám tro, có chỗ lẫn tàn tích thực vật, trạng thái từ dẻo chảy đến bùn. Đặc điểm hệ tầng này chủ yếu là các lớp đất yếu, có tính nén lún mạnh, sức kháng cắt thấp có thể gây mất ổn định các công trình giao thông. Bề dầy hệ tầng từ 50m đến 35m, mỏng hơn ở phần cuối tuyến.
-Hệ tầng Thái Bình tuổi Holocen Muộn (Q3
IVtb): trong tuyến khảo sát hệ tầng này có diện phân bố hẹp chỉ gặp ở cuối tuyến với trầm tích có nguồn gốc sông. Thành phần là sét mầu xám nâu trạng thái dẻo cứng. Bề dầy hệ tầng khoảng 2 m, nằm ngay trên mặt.
Theo kết quả khảo sát địa chất công trình ngoài hiện trờng và thí nghiệm trong phòng có sử dụng các lỗ khoan cầu TC1, TC3 và TC5, trong giới hạn phạm vi tuyến khảo sát và chiều sâu ảnh hởng của nền đờng gặp các lớp đất từ trên xuống nh sau:
-Lớp KQ: Đất đắp thành phần: Sét mầu xám nâu, xám vàng trạng thái dẻo cứng. Đây là lớp đất đắp nền đờng, bờ mơng hiện tại. Bề dày lớp từ 0.5mữ 1.0m, nằm ngay trên mặt. Đặc điểm thành phần không đồng nhất.
-Lớp 1: Sét màu xám nâu trạng thái dẻo cứng. Lớp này có diện phân bố hẹp chỉ gặp ở lỗ khoan cầu TC5, nằm ngay trên mặt. Bề dày lớp 2,1m. Trị
số SPT N= 21. Sức chịu tải quy ớc R’ (Kg/cm2) = 1,32. Đây là lớp đất có sức chịu tải trung bình yếu, chỉ tiêu kháng cắt trung bình thuộc loại nén lún vừa.
-Lớp 2: Bùn sét pha mầu xám nâu, xám đen lẫn hữu cơ. Lớp cũng có diện phân bố rộng, liên tục, gặp lớp ở tất cả các lỗ khoan nền đờng và cầu. Bề dầy lớp khá lớn ở phạm vi đầu và giữa tuyến: từ 19mữ 21 m; mỏng hơn ở cuối tuyến: 5,2mữ 11,8m. Lớp 2 thờng nằm ngay trên mặt, bị lớp 1 phủ lên một phần. Trị số SPT N = 0 ữ 4; cá biệt có 1 điểm N=5. Sức chịu tải quy ớc R’ (Kg/cm2)< 1,0. Đây là lớp đất rất yếu, chỉ tiêu kháng cắt nhỏ, thuộc loại nén lún mạnh.
-Lớp 3: Bùn sét màu xám lẫn hữu cơ. Lớp 3 có diện phân bố không liên tục, trong phạm vi chiều sâu khảo sát chỉ gặp lớp ở lỗ khoan TC1. Cao độ mặt lớp -17,78m, bề dày lớp 10,5m. Trị số SPT thay đổi N= 2 - 5. Sức chịu tải quy ớc R’ (Kg/cm2)< 1,0. Đây cũng là lớp đất rất yếu, chỉ tiêu kháng cắt nhỏ, thuộc loại nén lún rất mạnh. Các chỉ tiêu cơ lý đầy đủ xem bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất
-Lớp 4: Bùn sét pha mầu xám nâu, xám ghi. Lớp này có diện phân bố không liên tục, chỉ gặp lớp ở lỗ khoan TC3 với bề dầy 14m. Độ sâu mặt lớp 21,0m. Đặc điểm đất xen kẹp các lớp cát mịn mỏng mang tính phân nhịp. Trị số SPT N= 3 ữ 5. Sức chịu tải quy ớc R’ (Kg/cm2) < 1,0. Đây là lớp đất rất yếu, chỉ tiêu kháng cắt nhỏ thuộc loại nén lún mạnh. Các chỉ tiêu cơ lý đầy đủ xem bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất
-Lớp 5a: Cát hạt vừa mầu xám, xám ghi trạng thái bão hòa nớc xốp.
Lớp 5a có diện phân bố không liên tục, trong phạm vi chiều sâu khảo sát gặp lớp ở 2 lỗ khoan cầu TC1 và TC5. Độ sâu mặt lớp biến đổi manh từ
7,8m(TC5) ữ 30,5m(TC1). Bề dày lớp từ 1,0mữ 1,9m. Trị số SPT N= 5. Vì giá trị SPT thấp, kiến nghị sức chịu tải quy ớc R’ (Kg/cm2)=1,0. Đây là lớp đất có sức chịu tải thấp.
-Lớp 5b: Cát sạn mầu xám vàng, xám trắng trạng thái bão hòa nớc, chặt đến rất chặt. Lớp cũng có diện phân bố không liên tục, trong phạm vi chiều sâu khảo sát chỉ gặp lớp ở lỗ khoan TC1. Độ sâu mặt lớp tại vị trí lỗ khoan 31,50, bề dày lớp cha xác định vị lỗ khoan TC1 kết thúc trong tầng này
và đã khoan vào 7,0m. Trị số SPT N = 47 ữ 65. Sức chịu tải quy ớc R’ (Kg/cm2) = 4,0. Đây là lớp có sức chịu tải khá cao.
-Lớp 6: Sét pha màu xám vàng xám nâu trạng thái dẻo mềm. Lớp 6 có diện phân bố không liên tục, trong phạm vi độ sâu khảo sát gặp lớp ở 2 lỗ khoan cầu TC3 và TC5. Độ sâu mặt lớp thay đổi từ 9,7mữ 35,0m, bề dày lớp mỏng từ 1,7mữ 2,0m. Trị số SPT N = 4 ữ 5. Sức chịu tải quy ớc R’ (Kg/cm2) < 1.0. Đây là lớp có sức chịu tải thấp, chỉ tiêu kháng cắt trung bình, thuộc loại nén lún vừa.
-Lớp 7: Sét pha màu xám nâu, xám vàng trạng thái dẻo cứng. Trong phạm vi chiều sâu khảo sát mới gặp lớp ở 2 lỗ khoan cầu TC3 và TC5. Độ sâu mặt lớp thay đổi từ 11,4mữ 37,0m, bề dày lớp biến đổi từ 3,6mữ 6,5m. Trị số SPT N = 14 ữ 17, cá biệt có 1 điểm N=8. Sức chịu tải quy ớc theo kinh nghiêm R’ (Kg/cm2) = 1,85. Đây là lớp có sức chịu tải trung bình khá, chỉ tiêu kháng cắt khá cao, thuộc loại nén lún vừa.
-Lớp 8: Sét màu nâu, trạng thái nửa cứng. Lp này có diện phân bố không liên tục, trong phạm vi chiều sâu khảo sát gặp lớp ở lỗ khoan CT5. Độ sâu mặt lớp 15m, bề dày lớp 2m. Trị số SPT N = 18. Sức chịu tải quy ớc R’ (Kg/cm2) = 2,18. Đây là lớp có sức chịu tải khá cao, chỉ tiêu kháng cắt khá cao, thuộc loại nén lún vừa.
Điều kiện vật liệu xõy dựng
Trong khu vực tuyến đi qua có các bãi vật liệu sau:
- Bãi cát đắp Phủ Lý - Hà Nam: đợc hút trực tiếp từ sông Đáy và một số sông khác trong khu vực, có thành phần là cát hạt trung đạt chất lợng để đắp nền đờng.
-Mỏ cát đắp Nguyên Lý - Lý Nhân - Hà Nam: đợc hút trực tiếp từ sông Hồng, có thành phần là cát hạt trung đạt chất lợng để đắp nền đờng.
- Mỏ đá Kiện Khê, mỏ đá Bồng Lạng - Hà Nam: đá lấy tại mỏ đạt chất l- ợng để phục vụ làm cốt liệu BTN và BTXM cũng nh để làm đá xây.
- Mỏ đất đắp Ba Sao: thành phần là sét xám nâu vàng, nâu đỏ lẫn sạn. - Mỏ đất đắp Thanh Nghị - Thanh Liêm - Hà Nam: thành phần là sét nâu vàng, nâu đỏ lẫn sạn.