ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM

Một phần của tài liệu Lập dự án xây dựng công trình giao thông tại Tổng công ty tư vấn thiết kế GTVT (TEDI) (Trang 82)

2.5.1. Bối cảnh, lợi thế, cơ hội phỏt triển

Giai đoạn 2001 - 2010 l giai đoạn H Nam cùng cả nà à ớc đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tiếp tục phát triển nền kinh tế thị trờng theo hớng mở cửa và hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh nh vậy, Hà Nam có những lợi thế và cơ hội phát triển to lớn.

1. Hà Nam nằm trong vùng ảnh hởng của Thủ đô Hà Nội và trọng điểm kinh tế Bắc Bộ (Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long). Dự báo trong giai đoạn đến năm 2010 tốc độ tăng trởng vùng này có thể đạt khoảng 13-14%/năm. Trong vùng sẽ hình thành khoảng hơn 20 khu cụm công nghiệp tập trung với diện

tích 10-11 nghìn ha và hình thành chuỗi đô thị vệ tinh phía Tây-Tây Nam Hà Nội (từ Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn kéo dài đến Phủ Lý). Dân số của toàn vùng sẽ tăng và dân số đô thị tăng lên khoảng 4,5 triệu. Sự phát triển nhanh của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và của Thủ đô Hà Nội sẽ tác động cộng hởng mạnh đến kinh tế - xã hội của Hà Nam và các tỉnh khác trong vùng trên các mặt:

- Tạo ra sự liên kết các thị trờng v sự hội nhập của kinh tế Hà Nam vào à thị trờng trong vùng và cả nớc. Điều này không chỉ tạo ra cơ hội mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản, thực phẩm, xi măng, đá và vật liệu xây dựng vốn đợc coi là thế mạnh phát triển của Hà Nam, mà còn mở ra cơ hội lớn hơn cho việc cung cấp, bổ sung cá nguồn lực phát triển của tỉnh;

- Sự phát triển và kết nối các hệ thống kết cấu hạ tầng theo hớng hiện đại hóa và đồng bộ hóa.

- Mở ra khả năng (và xu hớng) chuyển dịch các dòng vốn đầu t, sự phát triển lan tỏa của các trung tâm kinh tế, thơng mại với sự chuyển dịch của các cơ sở công nghiệp đến các vùng ngoại vi. Đồng thời với xu hớng này là quá trình chuyển giao công nghệ kỹ thuật, thu hút lao động nông nghiệp ở các vùng nông thôn sang các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và mở rộng khả năng khai thác các tài nguyên nguồn lực trên toàn vùng.

- Tạo ra sự giao lu văn hóa, xã hội thúc đẩy nâng cao dân trí, văn hóa, giáo dục - đào tạo và các lĩnh vực xã hội khác.

Những tác động trên đây sẽ tạo cho Hà Nam khả năng, cơ hội và nguồn lực lớn hơn trong việc khai thác, phát huy các nguồn lực nội tại cũng nh khai thác, thu hút các nguồn lực từ bên ngoài để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hớng công nghiệp hóa, và đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế xã hội của tỉnh.

2. Trong những năm đổi mới vừa qua v hiện nay, kinh tế xã hội H Namà à đã có bớc phát triển quan trọng, tạo nền tảng và tạo đà cho Hà Nam phát triển trong giai đoạn tới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

3. Các thể chế kinh tế xã hội tiếp tục đợc đổi mới, tăng cờng. Các cấp chính quyền và nhân dân trong tỉnh đang và sẽ có những nỗ lực, quyết tâm to lớn trong việc xây dựng và phát triển quê hơng Hà Nam ngày một giàu mạnh.

Theo “Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Hà Nam đến năm 2010”,, các mục tiêu chủ yếu có tính tổng quát về phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 đợc xác định là:

- Tốc độ tăng trởng kinh tế đạt khoảng 13,3%/năm. Cơ cấu kinh tế đến năm 2010:

+ Công nghiệp - xây dựng: 42% + Dịch vụ: 41,7%

+ Nông - lâm - nghiệp thủy sản: 16,3%.

- GDP bình quân đầu ngời đạt khoảng 9.175 nghìn đồng v o năm 2010, à tăng hơn 3 lần so với năm 2000;

- Tỷ lệ huy động ngân sách từ GDP đạt khoảng 17%/năm (trong cả giai đoạn)

- Tỷ lệ tích lũy đầu t từ GDP đạt khoảng 18%/năm trong cả giai đoạn. - Tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2010 đạt 30%.

- Giảm khoảng cách về chênh lệch tiến tới bằng và vợt về GDP/ngời của Hà Nam so với mức trung bình của cả nớc, năm 2010 GDP/ngời đạt khoảng 11 triệu đồng/năm.

- Tích cực đổi mới cơ cấu kinh tế theo hớng thích ứng với kinh tế thị tr- ờng trên cơ sở phát triển mạnh và gia tốc công nghiệp, dịch vụ và nông, thuỷ sản thực phẩm, từng bớc chuyển bớt một bộ phận đáng kể nông dân sang sống bằng dịch vụ và công nghiệp

- Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá, năm 2010 tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng 30%.

Đến năm 2010 căn bản không có hộ nghèo, ngời nghèo, giảm tối đa số ngời thiếu và cha có việc làm; cải thiện một bớc quan trọng đời sống vật chất, văn hóa, xã hội của ngời dân; giảm tỷ lệ gia tăng dân số xuống còn khoảng 1,1%/năm trong giai đoạn đến năm 2010 và cơ bản xóa bỏ tệ nạn xã hội, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng xuống dới 15% (vào năm 2010); đảm bảo ổn định chính trị và đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh trong tỉnh.

Các ngành và lĩnh vực kinh tế phát triển nhanh, vững chắc, có trọng tâm, trọng điểm, tập trung phát triển các lĩnh vực kết cấu hạ tầng then chốt, các ngành và vùng kinh tế động lực, mũi nhọn có tác động quan trọng đến phát triển kinh tế xã hội chung của toàn tỉnh.

Đến năm 2010, nền kinh tế của Hà Nam sẽ cơ bản hình thành cơ cấu: Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp.

-Tỷ trọng nông, lâm nghiệp v thủy sản trong GDP sẽ giảm từ 41,3% à năm 2000 xuống còn khoảng 16,3%;

- Tỷ trọng công nghiệp v xây dựng tăng nhanh, từ 28,5% năm 2000 lên à 42%;

CHƯƠNG III : ĐẶC ĐIỂM MẠNG LƯỚI GIAO THễNG TỈNH HÀ NAM

Một phần của tài liệu Lập dự án xây dựng công trình giao thông tại Tổng công ty tư vấn thiết kế GTVT (TEDI) (Trang 82)