IV Khả năng thúc đẩy phát triển đô thị và thu hút đầu t Tốt Tốt
7.4. THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG
7.4.1. Nền đường thụng thường
Tuyến đi qua chủ yếu là khu vực đồng ruộng, nền đờng đắp tiêu chuẩn đầm chặt K>0,95. Trớc khi đắp tiến hành đào bỏ hữu cơ dày trung bình 30cm, với các ruộng đào bùn sâu 0,5m.
Phần nền đắp dới đáy lớp kết cấu mặt đờng dùng đất cấp phối, dày 30cm đầm chắt K>0,98.
Nền đờng đợc thiết kế đắp bằng cát. Mái taluy 1/1,5 bên ngoài đắp bao bằng đất dày 1,0m.
Các đoạn tuyến dự kiến qua khu quy hoạch dân c, công nghiệp trớc mắt khi cha thực hiện quy hoạch, đắp nền trong phạm vi chỉ giới quy hoạch. Khi triển khai quy hoạch, sẽ san lấp tiếp và làm nốt phần vỉa hè còn lại.
Các đoạn qua khu vực dân c đầu t xây dựng giai đoạn 1 hoàn chỉnh vỉa hè và hệ thống thoát nớc dọc
7.4.2. Nền đất yếu
Trên tuyến, nhiều đoạn đi qua khu vực có nền đất yếu phân bố từ 6-34m, để đảm bảo độ ổn định trong quá trình khai thác trớc khi đắp phải tiến hành xử lý nền đờng đảm bảo ổn định (lún và trợt) của nền đắp.
Độ lún d và tốc độ lún: Theo quy trình khảo sát thiết kế nền đờng ô tô đắp trên đất yếu 22TCN262-2000 thì độ lún cố kết còn lại (Sr) cho phép sau khi hoàn thành công trình với đờng có vận tốc thiết kế V=80Km/h nh sau:
-Với các đoạn giáp mố cầu Sr<10cm
-Các đoạn có cống hoặc đờng dân sinh chui dới Sr<20cm
-Các đoạn nền đắp thông thờng Sr<30cm. Kiểm toán ổn định trợt
- Hệ số ổn định trong quá trình thi công nền đắp (theo các giai đoạn): Fs>1,20 (theo phơng pháp Bishop).
-Hệ số ổn định khi đa vào sử dụng: Fs>1,40 (theo phơng pháp Bishop).
Giải pháp thiết kế và phạm vi áp dụng: Tuỳ theo điều kiện địa chất và chiều cao đất đắp của từng đoạn mà có các giải pháp xử lý nền đất yếu khác nhau:
- Các đoạn có độ lún cố kết còn lại Sr<0,3m, và Fs>1,40, không cần xử lý nền đờng tiến hành đắp thông thờng.
- Các đoạn có độ lún cố kết còn lại Sr>0,3cm, và Fs<1,40 xử lý nền đất yếu bằng giải pháp thay cát 3m hoặc bấc thấm (PVD) h=5-15m.