Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch và xúc tiến quảng bá du lịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận (Trang 125)

Bên cạnh các sản phẩm du lịch chính, đặc trƣng nhƣ du lịch biển, đảo cần có những sản phẩm hỗ trợ để tạo nên sức thu hút lớn đối với du khách. Do vậy cần tiến hành điều tra chính xác về hiện trạng các sản phẩm du lịch chủ yếu trên các địa bàn dọc theo các dải ven biển của tỉnh và những tiềm năng còn chƣa đƣợc khai thác. Kết quả điều tra là cơ sở vững chắc cho việc xây dựng kế hoạch có tính khả thi để tạo ra những sản phẩm du lịch có chất lƣợng cao và có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.

Thu hút và khuyến khích đầu tƣ các điểm, các khu du lịch biển. Tập trung, khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng nhiều loại hình dịch vụ để tạo sự đa dạng và hấp dẫn thu hút sự quan tâm của du khách.

Tăng cƣờng quảng bá xúc tiến du lịch trong nƣớc và quốc tế, nhất quán trong tuyên truyền, tạo thƣơng hiệu nổi trội trong du lịch: du lịch biển, du lịch văn hóa Chăm, gắn liền với các sản phẩm lân cận và của vùng, miền..

Mở các chuyên đề về hội chợ triển lãm riêng về du lịch biển Bình Thuận tại TP.Phan Thiết, tại các thành phố lớn trong cả nƣớc. Đồng thời tham gia các chƣơng

trình quảng bá thƣơng hiệu điểm đến du lịch Biển Bình Thuận ra nƣớc ngoài bằng nhiều hình thức hội nghị, triển lãm.

Tổ chức sự kiện du lịch Bình Thuận hàng năm với quy mô lễ hội lớn, tạo thành sản phẩm du lịch độc đáo của Bình Thuận. Xây dựng ấn phẩm quảng bá tuyên truyền và giới thiệu về du lịch Bình Thuận nói chung và sản phẩm du lịch biển, đảo nói riêng. Đẩy mạnh quan hệ báo chí, xúc tiến thị trƣờng trong và ngoài nƣớc giới thiệu về tiềm năng du lịch biển Bình Thuận. Xây dựng hệ thống thông tin du lịch, thƣ viện lƣu trữ thông tin xúc tiến. Thông qua việc tổ chức các sự kiện giao lƣu văn hóa và thi đấu thể thao trong nƣớc và quốc tế hoặc các chƣơng trình hội chợ du lịch, hội nghị hội thảo để quảng bá hình ảnh du lịch biển đảo Bình Thuận đến các đối tƣợng công chúng trong và ngoài nƣớc.

Tiểu kết chƣơng 3

Bình Thuận có đầy đủ các yếu tố quan trọng để phát triển du lịch dựa trên cơ sở khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển. Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố thuận lợi để phát triển du lịch cũng còn không ít những khó khăn và thách thức mà ngành du lịch Bình Thuận sẽ phải đối mặt trong tƣơng lai đó là ý thức, sự suy thoái môi trƣờng du lịch, nhiều tiềm năng du lịch chƣa đƣợc khai thác đúng mức.

Để khắc phục những mặt còn hạn chế, phát huy tối đa các lợi thế về cảnh quan du lịch biển, đảo của địa phƣơng, đảm bảo phát triển du lịch bền vững thì ngành du lịch Bình Thuận và các cấp cần quan tâm nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm du lịch đặc thù của địa phƣơng, thu hút và nâng cao chất lƣợng đối với khách du lịch và đặc biệt quan tâm chú trọng đến việc Bảo tồn và phát triển cảnh quan du lịch biển, đảo trong địa bàn tỉnh bằng việc đƣa ra những hƣớng giải pháp cụ thể, xác thực với tình hình thực tế của địa phƣơng.

Quá trình triển khai các nhiệm vụ khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên dải ven biển tỉnh Bình Thuận theo các định hƣớng đã đƣợc đề ra cần có kế hoạch triển khai và giám sát chặt chẽ đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả. Cụ thể:

- UBND tỉnh Bình Thuận nhanh chóng xây dựng quy chế tác động cảnh quan du lịch, bảo tồn tôn tạo các tài nguyên du lịch biển, làm cơ sở xây dựng các chiến lƣợc cũng nhƣ trong vấn đề xây dựng kế hoạch cũng nhƣ lập các dự án đầu tƣ, quy hoạch cụ thể. Đồng thời là cơ sở giao nhiệm vụ phối hợp từ phía các ban, ngành địa phƣơng trong hoạt động hỗ trợ thực hiện tốt công tác bảo tồn và phát huy giá trị tài nguyên phục vụ du lịch.

KẾT LUẬN

Du lịch là một ngành kinh tế có tính đặc thù, đòi hỏi quá trình đầu tƣ và thu hồi vốn khá dài tuy nhiên lợi ích thu đƣợc là không nhỏ. Chính vì vậy công tác khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận cần có sự nhận thức và cùng phối hợp và liên kết của nhiều ngành và của các đối tƣợng tham gia vào hoạt động du lịch.

Qua quá trình nghiên cứu các vấn đề liên quan đến nội dung của đề tài, nghiên cứu khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận, luận văn đƣa ra một số kết luận tổng quát sau:

Trƣớc hết, việc bảo tồn và khai thác phát huy giá trị tài nguyên du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận là cơ sở để xây dựng các chiến lƣợc cũng nhƣ các chƣơng trình hành động cụ thể, nhằm tạo tiền đề cũng nhƣ hành lang pháp lý cho công tác xây dựng các dự án đầu tƣ bảo tồn và phát triển cảnh quan du lịch tỉnh Bình Thuận trong thời gian trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài, qua đó nâng cao chất lƣợng và tính chuyên nghiệp cho du lịch Bình Thuận góp phần thu hút và nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch và thu hút thêm nhiều khách du lịch tới Bình Thuận.

Bảo tồn và khai thác phát huy giá trị tài nguyên du lịch dải ven biển là một nhiệm vụ tƣơng đối khó khăn và là một thách thức đối với phát triển du lịch Bình Thuận. Vì vậy, cần có sự quán triệt lãnh đạo từ phía chính quyền các cấp tới các Sở, ban, ngành có liên quan và cộng đồng địa phƣơng tạo nên sự hỗ trợ mạnh mẽ về các vấn đề nhƣ cơ chế chính sách, quản lý giám sát, giáo dục tuyên truyền...

Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch là cơ quan quản lý đại diện cao nhất của UBND tỉnh quản lý trực tiếp các hoạt động phát triển du lịch trên địa bàn phải có trách nhiệm phối hợp với các sở, ban ngành và địa phƣơngvùng ven biển và vùng phụ cận triển khai các hoạt động có liên quan trực tiếp tới phát triển du lịch.

Sở Tài nguyên và Môi trƣờng phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận xây dựng quy chế và chế tài quản lý và giám sát các hoạt động

khai thác tài nguyên du lịch, trong đó bao gồm công tác lập quy hoạch, kế hoạch, các hoạt động đầu tƣ, các hoạt động quản lý và giám sát khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa dải ven biển phục vụ cho hoạt động khai thác phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1/ Trần Thuý Anh (2004), Ứng xử văn hoá trong du lịch, Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội.

2/ Đổng Ngọc Minh, Vƣơng Lôi Đình (2000), Kinh tế du lịch và du lịch học, Nxb Trẻ, TP.HCM.

3/ TS.KTS Nguyễn Thu Hạnh (2005), Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biển-

đảo vùng du lịch Bắc Bộ, đề tài cấp Bộ.

4/ TS. Trịnh Quang Hảo(2002), Cơ sở khoa học cho các chính sách, giải pháp

quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam,đề tài cấp Nhà nƣớc.

5/ Phạm Minh Hiệp – Nguyễn Thị Mai (2007),Môi trường và con người,Trƣờng Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh.

6/ Nguyễn Văn Hoàng (2012), Một số giải pháp quản lý môi trường đối với hoạt

động du lịch ở khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang-tỉnh Khánh Hóa, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, Tập 15, Số M1.

7/ Nguyễn Đình Hòe – Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Đại học Quốc gia Hà Nội

8/ Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội.

9/ Phạm Trung Lƣơng (2000), Du lịch sinh thái, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10/ Phạm Trung Lƣơng (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11/ Phạm Trung Lƣơng (2002), Du lịch sinh thái những vấn đề về lý luận và thực tiễn

ở Việt Nam, Nxb Giáo dục.

12/ Phạm Trung Lƣơng (2003), Quản lý phát triển du lịch biển, dự án khu bảo tồn biển Hòn Mun, Khóa tập huấn quốc gia về quản lý khu bảo tồn biển.

13/ Nguyễn Xuân Lý (2001), Di Tích, Danh Thắng Bình Thuận, Sở Văn hóa Thông tin, tỉnh Bình Thuận.

14/ Nguyễn Xuân Lý (2006), Sưu tầm và nghiên cứu các di tích lịch sử - văn hóa Chăm phục vụ bảo tồn và phát triển văn hóa du lịch tại tỉnh Bình Thuận, đề án tỉnh Bình Thuận.

15/ GS.TS Đỗ Hoài Nam (2003), Phát triển kinh tế-xã hội và môi trường các tỉnh ven biển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

16/ Trần Nhạn (1995), Du lịch và kinh doanh du lịch, Nxb Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội.

17/ Phạm Côn Sơn (2003), Hòn Rơm – Mũi Né – Phan Thiết, Nxb Thanh niên, Hà Nội

18/ Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sởvăn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội

19/ Trần Văn Thông (2005), Quy hoạch du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh.

20/ Trần Văn Thông (2006), Tổng quan du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh.

21/ Đỗ Quang Trung , Phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn mới, Nxb Tổng Cục Du Lịch Việt Nam, Hà Nội.

22/ Nguyễn Minh Tuệ (1999), Địa lý du lịch, Nxb thành phố Hồ Chí Minh.

23/ La Nữ Ánh Vân (2005), Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận, Luận văn thạc sỹ khoa học địa lý.

24/ Nghị quyết Ban Chấp Hành Đảng Bộ Tỉnh Bình Thuận khóa X (2004), Về phát

triển du lịch đến năm 2010.

25/ Sở Văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Bình Thuận (2002), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch Tiến Thành – Hàm Thuận Nam – Phan Thiết.

26/ Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Bình Thuận (2003), Du lịch Bình Thuận – Tiềm

năng và cơ hội đầu tư.

27/ Sở Văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Bình Thuận (2005), Tình hình thực hiện kế

28/ Sở Văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Bình Thuận (2008), Báo cáo tình hình họat

động du lịch năm 2003-2008.

29/ Sở Văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Bình Thuận (2013),Báo cáo tình hình phát

triển du lịch năm 2012, nhiệm vụ giải pháp năm 2013.

30/ Tổng cục Du lịch (2004), Non nước Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 31/ Trung tâm Xúc tiến đầu tƣ, thƣơng mại, du lịch và hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Bình Thuận (2008), Cẩm nang du lịch Bình Thuận, Nxb Thông Tấn, thành phố Hồ Chí Minh.

32/ Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Thuận (2002), Chỉ thị của UBND tỉnh Bình Thuận về việc tăng cường công tác quản lý vệ sinh môi trường tại các khu, tuyến du lịch

trên địa bàn tỉnh

33/ Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Thuận (2002), Quyết định phê duyệt Quy họach tổng thểphát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2010.

34/ Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Thuận (2003), Báo cáo tổng kết 10 năm “Thực hiện chỉ thị số 399/TTg ngày 05/8/1993 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển kinh tế biển”

35/ UBND tỉnh Bình Thuận (2003), Bình Thuận Tiềm năng – Đất nước – Con

người, Nxb Thông tấn

36/ Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Thuận (2004), Kế hoạch thực hiện chương trình phát triển du lịch năm 2004 tỉnh Bình Thuận.

37/ Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Thuận (2005), Chương trình hành động của UBND tỉnh vềphát triển du lịch đến năm 2010

38/ Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Thuận (2005), Quyết định điều chỉnh Quy họach tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2010 và định hướng đến năm

2020.

39/ Ủy ban nhân dân huyện Phú Quý (2010), Quyết định về việc ban hành Kế

40/ Viện nghiên cứu phát triển du lịch (1997), Quy hoạch chi tiết cụm du lịch Phan Thiết –Mũi Né.

41/ Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2001), Cơ sở khoa học xây dựng hệ thống

tiêu chí môi trường cho hoạt động du lịch biển ở Việt Nam.

42/ Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

43/ Websites: http://www.binhthuan.gov.vn/ http://www.binhthuantourism.com/ http://www.xuctienbinhthuan.vn/ http://www.vietnamtourism.com/ http:// www.itdr.org.vn/

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Những kỷ lục đƣợc công nhận của tỉnh Bình Thuận

Diện tích trồng thanh long lớn nhất Việt Nam: với hơn 7.000 ha.

Mũi Né - đồi cát thay đổi hình dạng tự nhiên nhiều nhất Việt Nam. Với diện tích gần 50 ha và thuộc địa bàn TP Phan Thiết.

Có nhiều khách sạn, resort nằm dọc biển nhất Việt Nam

Bãi đá Cổ Thạch có tạo hình và màu sắc phong phú nhất Việt Nam: bãi đá dài khoảng 1,5 km, rộng từ 15-20m, trữ lƣợng hơn 243.000 tấn.

Có mõ gia trì (để tụng kinh) bằng gỗ mít lớn nhất Việt Nam: hiện đặt tại chùa Phật Quang (TP.Phan Thiết). Mõ cao 0,80m, bề ngang 0,92m, chạm khắc hình kình ngƣ, đƣợc chế tác từ năm 1997 đến năm 2004.

Lễ hội Nghinh ông Quan Thánh Đế Quân lớn nhất Việt Nam: (do ngƣời Hoa mở 2 năm một lần tại Phan Thiết sau ngày rằm tháng bảy âm lịch).  Rồng xanh bằng mây tre dài nhất Việt Nam: đƣợc làm cách đây hơn 100

năm, dài đến 49m.

Tƣợng Phật Thích ca nhập niết bàn dài nhất Việt Nam: dài 49m trong khuôn viên chùa Linh Sơn Trƣờng Thọ trên núi Tà Cú, huyện Hàm Thuận Nam.

Phụ lục 2: Danh mục các điểm du lịch cần lập quy hoạch bảo tồn I Quy hoạch phát triển cảnh quan du lịch vùng ven biển và đảo 1 Điểm du lịch vùng ven biển

Khu Du Lịch Suối Tiên Hàm Tiến - Phan Thiết Khu Du Lịch Bãi đá con đa màu Bình Thạnh - Tuy Phong Khu Du Lịch biển Bình Thạnh Bình Thạnh - Tuy Phong Khu Du Lịch Mũi La Gàn Bình Thạnh - Tuy Phong

2 Điểm du lịch Hải Đảo

Khu Du Lịch Cù Lao Câu. Phƣớc Thể - Tuy Phong Điểm Du lịch Bãi Doi Dứa. Ngũ Phụng- Đảo Phú Quý Điểm Du Lịch Bãi nhỏ - Gành Hang. Tam Thanh- Đảo Phú Quý

II Quy hoạch phát triển cảnh quan du lịch vùng đồng Bằng

Điểm Du Lịch Đồi cát bay Mũi Né - Phan Thiết

Điểm Du Lịch Hồ Bàu Trắng - Đồi cát Trinh Nữ

Hoà Thắng - Bắc Bình

Khu Công viên động vật hoang dã Hoà Thắng - Bắc Bình

Phụ lục 3

PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA

Kính thƣa quý khách!

Chúng tôi là h ọc viên Cao học chuyên ngành du li ̣ch của Trƣờng ĐH KHXH & NV – ĐH Quốc gia Hà Nội. Chúng tôi đang thực hiện một cuộc khảo sát về mức độ hài lòng của khách du lịch qu ốc tế đến tỉnh Bình Thuận. Kết quả của cuộc khảo sát này chỉ nhằm mu ̣c đích nghiên cứu thực tế và học tập, không nhằm mục đích nào khác.

Quý khách vui lòng ghi câu trả lời hay đánh dấu tick () vào những đáp áp của mình.

********

(Nếu có thểđược xin quý khách vui lòng cung cấp những thông tin cá nhân sau đây)

- Họ và tên:……..………...

- Địa chỉ:……….

- Số điện thoại:………

- Nghề nghiệp:………..

1. Đây là lần thƣ́ mấy ba ̣n đi du lịch đến tỉnh Bình Thuận? ……..

2. Bạn biết đến t ỉnh Bình Thuận thông qua kênh thông tin nào ? (có thể chọn nhiều phương án) a. Hội chợ du lịch b. Internet c. Báo, tạp chí d. Tƣ vấn của các công ty du lịch e. Ngƣời quen (đã từng đến tỉnh Bình Thuận) f. Ý kiến khác ……….

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)