Mức độ cần thiết của hoạt động tham vấn tõm lý hiện nay

Một phần của tài liệu tiểu luận vấn đề mà chủ nghĩa hành vi cổ điển bỏ qua, tức là nghiên cứu xem có cái gì xảy ra giữa S và R (Trang 90)

. Theo địa bàn cho thấy, phần lớn HS của cả hai trường đều cho rằng cỏc

3.6.3. Mức độ cần thiết của hoạt động tham vấn tõm lý hiện nay

Trong phần này chỳng tơi tỡm hiểu xem bằng những hiểu biết của mỡnh về cỏc dịch vụ tham vấn và những khĩ khăn từm lý thường gặp trong cuộc sống, học sinh THCS cĩ mong muốn gỡ về sự cần thiết của cỏc trung từm tham vấn từm lý hỗ trợ cỏc em. Cừu hỏi được đặt ra là: “Theo em cĩ cần thiết phải cỳ cỏc trung tõm (phịng) tham vấn tõm lý cho học sinh THCS khụng?”. Kết quả thu được như sau:

Biểu đồ 3.7. Mức độ cần thiết phải cỳ cỏc trung tõm tham vấn tõm lý cho học sinh THCS

* Ở cột tổng chung, cĩ 47.90% (xếp thứ nhất) học sinh cho rằng “cần thiết” phải cĩ cỏc trung từm (phịng) tham vấn cho học sinh THCS. Xếp thứ 2 với 28.67% là số ý kiến học sinh cho rằng hoạt động này “rất cần thiết”. Vẫn cũn cĩ 23.43% số ý kiến nờu ra rằng hoạt động tham vấn “khơng cần thiết”. Như vậy, phần lớn mong muốn của học sinh về hoạt động tham vấn từm lý ở mức cần thiết.

* Xột về giới, ta thấy đa số HS cả hai giới đều khẳng định “cần thiết” phải cĩ cỏc trung từm tham vấn từm lý cho học sinh. Nam giới đỏnh giỏ sự “cần thiết” cao hơn nữ giới (49.32% so với 46.38%, đều xếp thứ nhất). Ngược lại, cựng xếp thứ 2, nữ giới sự đỏnh giỏ về mức độ “rất cần thiết” lại cao hơn nam giới (30.43% so với 27.03%). Ở mức độ “khơng cần thiết” cĩ sự tương đồng giữa ý kiến của hai giới, nam cĩ 23.65% và ở nữ là 23.18%. Như vậy vẫn cĩ một bộ phận khơng nhỏ học sinh cho rằng “khơng cần thiết” phải cĩ cỏc trung từm tham vấn từm lý cho học sinh THCS.

* Theo địa bàn, kết quả cho thấy cũng giống như cỏc tiờu chớ khỏc, học sinh ở hai trường khỏc nhau đều đỏnh giỏ cao về sự cần thiết phải cỳ cỏc trung tõm tham vấn tõm lý cho học sinh THCS. Ở mức độ “cần thiết” ý kiến của học sinh trường THCS Thanh Xuõn Nam cĩ 52.00%, cịn ở trường THCS Tõn Trào số ý kiến này ớt hơn là 43.38% (đều xếp thứ nhất). Ở mức độ “rất

cần thiết” HS cả hai trường đều cĩ sự đồng nhất quan điểm, trường THCS Thanh Xuõn Nam cĩ 28.67% và trường THCS Tõn Trào cĩ 28.68%. Tuy nhiờn cĩ sự phừn hố trong ý kiến của HS hai trường về mức độ “khụng cần thiết”, trong khi chỉ cĩ 19.33% HS trường THCS Thanh Xuõn Nam lựa chọn thỡ HS trường THCS Tõn Trào cĩ đến 27.94%. Chia sẻ với chỳng tơi, hầu hết cỏc em học sinh cả hai trường đều cho rằng: khi bố mẹ luơn bận rộn làm kinh tế, thầy cơ một mặt cũng bận rộn với bài giảng, mặt khỏc cỏc em cĩ tõm lý ngại tiếp xỳc gần gũi với thầy cơ, bạn bố chỉ cĩ thể cảm thơng và động viờn cố gắng… thỡ việc cĩ phịng tham vấn chuyờn biệt với những người cĩ chuyờn mụn để trợ giỳp cỏc em giải quyết cỏc khĩ khăn tõm lý khỏc nhau là vơ cựng cần thiết.

Một phần của tài liệu tiểu luận vấn đề mà chủ nghĩa hành vi cổ điển bỏ qua, tức là nghiên cứu xem có cái gì xảy ra giữa S và R (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w