Blocher (1966) cho rằng tham vấn là sự giỳp đỡ người kia nhận thức được bản thõn, những hành vi cĩ ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh,

Một phần của tài liệu tiểu luận vấn đề mà chủ nghĩa hành vi cổ điển bỏ qua, tức là nghiên cứu xem có cái gì xảy ra giữa S và R (Trang 29)

thức được bản thõn, những hành vi cĩ ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh, đồng thời trợ giỳp họ xõy dựng những hành vi cĩ ý nghĩa, thiết lập mục tiờu và phỏt triển những giỏ trị cho hành vi được mong đợi. Trong khỏi niệm này, tỏc giả đó quan tõm tới sự nhận thức hành vi và tập nhiễm hành vi mới.

Theo cỏc chuyờn gia của hiệp hội tõm lý học Mĩ thỡ: “Tham vấn tõm lý là quỏ trỡnh cỏ nhõn khắc phục những trở ngại tõm lý cĩ thể gặp trong quỏ trỡnh trưởng thành, khiến người ta phỏt triển một cỏch lý tưởng”.

Khỏi niệm tham vấn mặc dự mới được xuất hiện ở Việt Nam trong thời gian gần đõy, nhưng với những nỗ lực nhằm phỏt triển loại hỡnh hoạt động này trờn cả bỡnh diện lý luận và thực tiễn, cỏc nhà khoa học đó nghiờn cứu và đưa ra một số khỏi niệm về tham vấn như sau:

Trong từ điển Tõm lý học, tỏc giả Nguyễn Khắc Viện hiểu tham vấn là quỏ trỡnh cỏc chuyờn gia tõm lý chẩn đốn, tỡm hiểu căn nguyờn và thiết lập cỏch xử lý đối với những trẻ em cĩ vấn đề về tõm lý. Ở đõy, khỏi niệm tham vấn được nhỡn nhận thiờn về gĩc độ y học và giới hạn chủ yếu chỉ cho những trẻ em cĩ vấn đề về tõm lý.

Tỏc giả Trần Quốc Thành xem tham vấn như là quỏ trỡnh chuyờn gia tham vấn đặt mỡnh vào vị trớ của đương sự, hiểu vấn đề của đương sự và cựng đương sự chia sẻ, định hướng cho đương sự cỏch giải quyết vấn đề của họ chứ khơng thay họ giải quyết vấn đề.

Tỏc giả Trần Thị Minh Đức đó đưa ra một khỏi niệm về tham vấn khỏ tồn diện phản ỏnh nhiều gĩc độ. Theo tỏc giả, tham vấn là một tiến trỡnh tương tỏc giữa người làm tham vấn - người cĩ nghề chuyờn mơn và kỹ năng tham vấn, cĩ phẩm chất đạo đức của nghề tham vấn và được phỏp luật thừa nhận - với thõn chủ - người đang cĩ vấn đề khĩ khăn về tõm lý cần được giỳp đỡ. Thơng qua cỏc kỹ năng trao đổi, chia sẻ thõn mật, tõm tỡnh, giỳp thõn chủ hiểu

và chấp nhận thực tế của mỡnh, tự tỡm lấy tiềm năng bản thõn để giải quyết vấn đề của chớnh mỡnh. Trong định nghĩa này, bờn cạnh việc đề cập đến cỏc yếu tố quan trọng nh tiến trỡnh tương tỏc, yờu cầu về chuyờn mơn nghiệp vụ, tỏc giả cịn nhấn mạnh yếu tố phỏp lý đối với loại hỡnh hoạt động này trong xó hội.

Theo tỏc giả Bựi Thị Xuõn Mai, tham vấn hay tham vấn tõm lý đều thuộc lĩnh vực cơng tỏc xó hội, với tư cỏch một hoạt động chuyờn mơn, tham vấn được đỏnh giỏ như một cơng cụ đắc lực trong trợ giỳp cỏ nhõn hoặc gia đỡnh để giải quyết những vấn đề tõm lý - xó hội nảy sinh. Tỏc giả định nghĩa khỏi niệm này như sau: “Tham vấn là một hoạt động mà nhà chuyờn mơn, bằng kiến thức, hiểu biết và kỹ năng nghề nghiệp của mỡnh thấu hiểu những cảm xỳc, suy nghĩ và hành vi của đối tượng (cỏ nhõn, gia đỡnh hay nhĩm), giỳp họ khai thỏc nguồn lực, tiềm năng cho quỏ trỡnh giải quyết [18, 21].

Theo bà Trần Thị Giồng: Tham vấn là một tiến trỡnh liờn hệ tương hỗ giữa nhà tham vấn là người đó được huấn luyện, và thõn chủ là người cần được giỳp đỡ, vỡ người đĩ khơng thể tự mỡnh giải quyết hay lo liệu được. Trong tiến trỡnh đĩ, nhà tham vấn dựng những hiểu biết và những phương phỏp tõm lý để trợ giỳp thõn chủ khơi dậy tiềm năng để họ cĩ thể tự giải quyết vấn đề đang gặp phảI [28, 21]. Vỡ rằng thõn chủ cĩ thể gặp hay cần một trong những trường hợp sau đõy:

+ Vỡ họ cần giỳp giải quyết một khĩ khăn hay vấn đề.

+ Vỡ họ muốn ổn định, sửa đổi hay cải tiến một tỡnh trạng một hành vi. + Vỡ họ cần giỳp để đưa ra một quyết định.

+ Vỡ họ cần giỳp để thớch nghi với một hồn cảnh.

+ Vỡ họ cần ý thức hơn về chớnh mỡnh và cỏch mà họ đó dựng để phản ứng lại những ảnh hưởng của mơi trường.

+ Vỡ họ muốn thiết lập và làm sỏng tỏ những mục tiờu và giỏ trị cho những hành động trong tương lai.

+ Vỡ họ cần được giỳp để hành động một cỏch độc lập và hài hồ với người khỏc.

+ Vỡ họ cần được giỳp để đương đầu một cỏch cĩ hiệu quả hơn với chớnh mỡnh và mơi trường.

+ Vỡ họ cần giải toả một uẩn ức.

+ Vỡ họ cần phỏt triển sức khoẻ tinh thần.

+ Vỡ họ cần giỳp để chọn cho một ngành nghề thớch hợp. + Vỡ họ cần giỳp để cĩ cuộc sống thoải mỏi, hạnh phĩc hơn.

+ Vỡ họ cần sức mạnh và can đảm để đối diện với những vấn đề và đảm nhận đời mỡnh với ý thức trỏch nhiệm.

+ Vỡ họ cần thay đổi hoặc điều chỉnh cỏch suy luận cho hợp lý và hợp thực tại.

+ Vỡ họ cần giỳp để cĩ cỏi nhỡn tớch cực và khỏch quan về mỡnh, về người khỏc, về cỏc biến cố cuộc đời.

+ Vỡ họ muốn tỡm một hướng đi cho mỡnh.

+ Vỡ họ đó mất và cần tỡm lại ý nghĩa cho cuộc sống.

+ Vỡ họ cần giỳp để quột bỏ những “rỏc rưởi” trong cuộc sống.

Dự tiếp cận tham vấn từ gĩc độ nào thỡ hầu hết cỏc tỏc giả đều nhấn mạnh khớa cạnh tự giải quyết vấn đề của đối tượng với sự trợ giỳp của nhà chuyờn mơn. Điều này cĩ nghĩa rằng, trong quỏ trỡnh trợ giỳp, người làm tham vấn bằng kiến thức và kỹ năng tham vấn, giỳp đối tượng tự nhận thức để thay đổi, qua đĩ học hỏi cỏch thức đối phĩ với vấn đề trong cuộc sống, làm nền tảng cho việc thực hiện tốt chức năng xó hội của cỏ nhõn.

Từ cỏc quan niệm nờu trờn, chỳng tơi thấy khỏi niệm của tỏc giả Trần Thị Giồng là khỏi niệm dễ tiếp cận hơn cả. Trong luận văn của mỡnh, chỳng tơi sử dụng khỏi niệm này là khỏi niệm cơng cụ để tiến hành nghiờn cứu.

Tham vấn là sự tương tỏc giữa nhà tham vấn và thõn chủ, trong quỏ trỡnh này, nhà tham vấn sử dụng cỏc kỹ năng chuyờn mơn giỳp thõn chủ khơi dậy tiềm năng để họ cĩ thể tự giải quyết vấn đề đang gặp phải.

Với bản chất như trờn, tham vấn học đường là quỏ trỡnh tham vấn được tiến hành trong trường học. Đõy là lĩnh vực tương đối rộng, cĩ thể bao gồm cỏc khớa cạnh sau:

+ Tham vấn cho học sinh nhằm giải quyết những khĩ khăn tõm lý. + Tham vấn hướng nghiệp hay tư vấn nghề.

+ Hướng dẫn phỏt triển nhĩm chớnh thức.

+ Tham vấn, trị liệu cho cỏc trẻ rối nhiễu tõm lý. + Tham vấn cho phơ huynh học sinh.

+ Tham vấn cho giỏo viờn và người làm cơng tỏc quản lý giỏo dục. + Tham vấn cho nhĩm học sinh cĩ cựng vấn đề.

...

b. Đặc điểm của hoạt động tham vấn

Hoạt động tham vấn được diễn ra trong một quỏ trỡnh với cỏc hoạt động xõy dựng mối quan hệ, khai thỏc tỡm hiểu xỏc định vấn đề, giải quyết vấn đề.

Về bản chất, tham vấn là hoạt động hay phương phỏp trợ giỳp đối tượng tự giải quyết vấn đề chứ khơng phải là hoạt động đưa ra lời khuyờn như từng được hiểu. Sự trợ giỳp ở đõy được thể hiện qua việc giỳp đối tượng hiểu được chớnh họ, hồn cảnh của họ, khỏm phỏ và sử dụng những tiềm năng nguồn lực đang tồn tại trong bản thõn họ, hay xung quanh họ để giải quyết vấn đề. Với ý nghĩa này, tham vấn cịn cĩ tỏc dụng giỳp đối tượng nõng cao khả năng đối phĩ với vấn đề trong cuộc sống.

Hoạt động tham vấn được diễn ra trờn cơ sở mối quan hệ giao tiếp đặc biệt, địi hỏi sự tương tỏc tớch cực giữa người làm tham vấn - là người trợ giỳp - và đối tượng - là người cĩ vấn đề về tõm lý xó hội bởi nhiều lý do khỏc nhau. Mối quan hệ tương tỏc này chủ yếu được thực hiện trong tương tỏc trực tiếp.

Người làm tham vấn là người được trang bị cỏc giỏ trị, thỏi độ đạo đức nghề nghiệp, những tri thức hiểu biết về tõm lý con người, và cỏc kỹ năng tham vấn để thấu hiểu đối tượng, giỳp đối tượng tự vượt lờn chớnh mỡnh.

Đối tượng được tham vấn do những nguyờn nhõn khỏc nhau trở nờn mất cõn bằng về tõm lý, khĩ khăn trong thớch nghi, hồ nhập xó hội. Trong nhiều tài liệu người được tham vấn được gọi là thõn chủ, hay khỏch hàng (Client).

Tham vấn cĩ thể là một hoạt động chuyờn mơn, hoặc một dạng dịch vụ xó hội, hay mối quan hệ trợ giỳp được sử dụng bởi những người làm tham vấn chuyờn nghiệp, hay bỏn chuyờn nghiệp, được xem như những người làm cơng tỏc trợ giỳp.

c. Cỏc bước trong quỏ trỡnh tham vấn

Hiện nay, nhiều tỏc giả trong và ngồi nước đưa ra cỏc quan điểm khỏc nhau về cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh tham vấn. Quan điểm phổ biến nhất là mơ hỡnh tham vấn ba giai đoạn và mơ hỡnh tham vấn năm giai đoạn.

Trung tõm tư vấn - truyền thơng sức khoẻ sinh sản và phỏt triển cộng đồng đưa ra mơ hỡnh tham vấn 5 giai đoạn gồm:

1. Thiết lập mối quan hệ, gõy thiện cảm với khỏch hàng 2. Tập hợp thơng tin xỏc định vấn đề

3. Cung cấp thơng tin

4. Giỳp đỡ khỏch hàng tỡm ra cỏc giải phỏp

5. Giỳp khỏch hàng lựa chọn giải phỏp để giải quyết vấn đề.

Trong cuốn “Những kỹ năng tham vấn cơ bản” (basic couselling skills) tỏc giả Richard Nelson - Jones đó đưa ra mơ hỡnh tham vấn ba giai đoạn RUC (Relation - Understaning - Changing). Cụ thể:

Giai đoạn 1: Xõy dựng quan hệ

Giai đoạn 2: Tỡm hiểu, nhận thức vấn đề Giai đoạn 3: Giỳp thõn chủ thay đổi

Từ cỏc mơ hỡnh tham vấn theo giai đoạn như trờn, với quan điểm: mơ hỡnh cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh tham vấn phải mơ tả được quy trỡnh tiến hành một ca tham vấn, chỳng tơi mạnh dạn nờu ra cỏc giai đoạn tiến hành một ca tham vấn như sau:

Giai đoạn 2: Thu thập, xử lý thơng tin, đỏnh giỏ vấn đề

Giai đoạn 3: Tỡm hiểu cỏc giải phỏp và giỳp thõn chủ lựa chọn một giải phỏp thớch hợp nhất.

Giai đoạn 4: Giỏm sỏt và trợ giỳp thõn chủ thực hiện giải phỏp. Giai đoạn 5: Kết thỳc ca tham vấn.

* Giai đoạn 1: Thiết lập quan hệ

Đõy là giai đoạn khởi đầu, khơng thể thiếu và cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong suốt tiến trỡnh tham vấn. Hiệu quả của mối quan hệ trợ giỳp phụ thuộc trực tiếp vào tớnh chất của mối quan hệ giữa nhà tham vấn và người được tham vấn. Do đĩ, để cĩ một quan hệ trợ giỳp tốt đẹp, nhà tham vấn cần chỳ ý đến giai đoạn khởi đầu này.

Giai đoạn này được đỏnh dấu bằng thời điểm nhà tham vấn và thõn chủ cĩ sự tiếp xỳc đầu tiờn. Ở đõy, cả nhà tham vấn và thõn chủ đều rất cần cĩ những thơng tin tối thiểu về nhau như tờn, tuổi, cơng việc, nơi ở, mục đớch của buổi tiếp xỳc v.v. để cĩ thể chớnh thức bắt đầu buổi làm việc. Trong giai đoạn này nhà tham vấn cần tế nhị đặt những cõu hỏi nhằm khai thỏc thơng tin và thơng tin sẽ được hồn thiện trong suốt quỏ trỡnh tham vấn, trỏnh việc đặt cõu hỏi liờn tiếp dễ gõy cho thõn chủ cảm giỏc bị thẩm vấn.

Yờu cầu quan trọng nhất trong giai đoạn này là nhà tham vấn phải xõy dựng được mối quan hệ trợ giỳp tớch cực, tạo điểm khởi đầu thuận lợi cho một tiến trỡnh trợ giỳp tốt đẹp, bằng cỏch tạo cho thõn chủ cảm giỏc thực sự tin tưởng và an tồn khi tiếp xỳc với nhà tham vấn.

Trong giai đoạn thiết lập quan hệ, nhà tham vấn cần giỳp thõn chủ nĩi ra được mục đớch của buổi tiếp xỳc, đồng thời cũng cần làm cho thõn chủ hiểu rừ cỏch thức của sự trợ giỳp và vai trị, nhiệm vụ của mỗi bờn trong tiến trỡnh này. Mục tiờu của giai đoạn này là phải thiết lập được mối quan hệ trợ giỳp tớch cực, tin tưởng và cỏch thức làm việc giữa nhà tham vấn và thõn chủ.

* Giai đoạn 2: Thu thập, xử lý thơng tin, đỏnh giỏ vấn đề

Mục tiờu chớnh của giai đoạn này là cả thõn chủ và nhà tham vấn xỏc định được hiện trạng của hệ thống cỏc vấn đề đang tồn tại ở thõn chủ và những nguyờn nhõn gõy ra chỳng. Để thực hiện được mục tiờu này, nhà tham vấn cần thực hiện những cơng việc chớnh sau:

- Lắng nghe, chia sẻ cựng thõn chủ.

- Xỏc định một hệ thống cỏc vấn đề đang tồn tại ở thõn chủ theo thứ tự ưu tiờn giải quyết.

- Cựng thõn chủ phõn tớch, xỏc định hiện trạng của từng vấn đề cụ thể và đỏnh giỏ những nguyờn nhõn gõy ra chĩng.

Đõy là giai đoạn nhà tham vấn cần vận dụng đồng bộ, nhuần nhuyễn tất cả cỏc kỹ năng tham vấn để khai thỏc, xử lý thơng tin, trong đĩ, lắng nghe và đặt cõu hỏi là hai kỹ năng cĩ vai trị đặc biệt quan trọng. Kết thỳc giai đoạn này, nhà tham vấn cần làm cho thõn chủ thấy được bức tranh tồn cảnh, đầy đủ và trung thực về những vấn đề mà họ đang gặp phải.

* Giai đoạn 3: Tỡm kiếm cỏc giải phỏp và giỳp thõn chủ lựa chọn một giải phỏp thớch hợp nhất

Mục tiờu nổi bật của bước này là nhà tham vấn phải giỳp thõn chủ đưa ra được một hệ thống cỏc giải phỏp cĩ thể thực hiện và lựa chọn được một giải phỏp tối ưu nhất. Ở đõy, nhà tham vấn cần chỳ ý khơng nờn tự mỡnh đưa ra cỏc giải phỏp cho thõn chủ. Trong điều kiện tối ưu, nờn tĩm lược lại cỏc vấn đề của thõn chủ, trờn cơ sở đĩ, đề nghị họ tự đưa ra cỏc giải phỏp để cải thiện tỡnh trạng của mỡnh. Trong điều kiện nhà tham vấn đó sử dụng mọi biện phỏp nhưng thõn chủ vẫn khơng thể tự đưa ra giải phỏp thỡ nhà tham vấn cĩ thể gợi ý cho thõn chủ một số giải phỏp. Tuy nhiờn, chuyờn gia tham vấn nờn đưa ra cỏc giải phỏp dưới dạng gợi ý và nhiều tối đa trong khả năng cĩ thể, trỏnh tỡnh trạng chỉ đưa ra một giải phỏp duy nhất.

Sau khi đó tỡm được giải phỏp, nhiệm vụ tiếp theo của nhà tham vấn là trợ giỳp để thõn chủ cĩ thể lựa chọn được một giải phỏp hợp lý nhất. Để làm

được điều này, nhà tham vấn cần gợi ý cho thõn chủ hiểu được tồn bộ những mặt tớch cực, tiờu cực, những điểm mạnh, điểm yếu của từng giải phỏp. Thơng thường, rất ít cĩ một giải phỏp tuyệt đối ưu điểm, thoả món mọi yờu cầu của thõn chủ. Vỡ vậy, thõn chủ cần cõn nhắc kỹ và lựa chọn một giải phỏp phự hợp nhất cho mỡnh. Sau khi giải phỏp đó được thống nhất, nhà tham vấn và thõn chủ phải đỏnh giỏ và dự kiến tồn bộ những khĩ khăn cĩ thể gặp phải, từ đĩ, dự kiến giải phỏp xử lý. Từ những thơng tin này, nhà tham vấn và thõn chủ thống nhất chiến lược hành động giải quyết vấn đề.

* Giai đoạn 4: Giỏm sỏt và trợ giỳp thõn chủ thực hiện giải phỏp

Cựng với một giải phỏp hợp lý mà thõn chủ đó lựa chọn, quỏ trỡnh giỏm sỏt và trợ giỳp của nhà tham vấn để thõn chủ thực thi cỏc giải phỏp cĩ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả tham vấn. Trong tiến trỡnh thực thi cỏc giải phỏp, nhà tham vấn cần kiểm tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh thực hiện theo định kỳ. Trong quỏ trỡnh này, nhà tham vấn và thõn chủ kịp thời phỏt hiện và xử lý những khĩ khăn mới nảy sinh trong tiến trỡnh thực hiện. Quỏ trỡnh giỏm sỏt và trợ giỳp việc thực hiện kế hoạch cĩ thể diễn ra trong một thời gian tương đối dài. Ở đõy, nỗ lực thực thi giải phỏp của thõn chủ cĩ vai trị quyết định nhưng sự giỏm

Một phần của tài liệu tiểu luận vấn đề mà chủ nghĩa hành vi cổ điển bỏ qua, tức là nghiên cứu xem có cái gì xảy ra giữa S và R (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w