Nguyờn nhõn cản trở học sinh đến với cỏc dịch vụ tham vấn tõm lý

Một phần của tài liệu tiểu luận vấn đề mà chủ nghĩa hành vi cổ điển bỏ qua, tức là nghiên cứu xem có cái gì xảy ra giữa S và R (Trang 87)

. Theo địa bàn cho thấy, phần lớn HS của cả hai trường đều cho rằng cỏc

3.6.2. Nguyờn nhõn cản trở học sinh đến với cỏc dịch vụ tham vấn tõm lý

chọn.

3.6.2. Nguyờn nhõn cản trở học sinh đến với cỏc dịch vụ tham vấntõm lý tõm lý

Hiện nay cĩ rất nhiều cỏc dịch vụ tham vấn từm lý đang hoạt động với nhiều hỡnh thức đa dạng và muơn màu, muơn vẻ khỏc nhau. Qua kết quả tỡm hiểu ở phần trờn, chỳng tơi thấy học sinh THCS đến với cỏc dịch vụ tham vấn từm lý chưa nhiều. Vậy nguyờn nhừn nào đó cản trở cỏc em tham gia dịch vụ này? Kết quả chỳng tơi thu được như sau:

Bảng 3.7.Những nguyờn nhõn cản trở HS THCS đến với cỏc dịch vụ tham vấn tõm lý (theo giới tớnh) STT Cỏc lý do Tổng chung Theo giới Nam Nữ SL % TB SL % TB SL % TB 1 I 10 4 36.36 2 51 34.46 2 53 38.41 1 2 II 90 31.47 3 46 31.08 3 44 31.88 3 3 III 12 4.20 9 8 5.41 8 4 2.90 9.5 4 IV 22 7.69 6 9 6.08 7 13 9.42 4.5 5 V 10 7 37.71 1 57 38.51 1 50 36.23 2 6 VI 11 3.85 10 7 4.73 9 4 2.90 9.5 7 VII 21 7.34 7 10 6.76 6 11 7.97 8 8 VIII 26 9.09 4.5 14 9.46 4.5 12 8.70 6.5 9 IX 26 9.09 4.5 14 9.46 4.5 12 8.70 6.5 10 X 19 6.64 8 6 4.05 10 13 9.42 4.5 ∑ học sinh 286 14 138

8

Ghi chỳ: I: Em khơng biết địa chỉ tham vấn nào

II: Hạn chế do phải giỏn tiếp qua điện thoại, thư từ III: Thời gian tham vấn quỏ ngắn

IV: Trỡnh độ của nhà tham vấn khơng làm em thoả mĩn V: Em cịn ngại, chưa quen với dịch vụ này

VI: Em khơng cĩ điện thoại VII: Tốn tiền cước phớ VIII: Sợ lộ tờn, tuổi, địa chỉ

IX: Thấy trước hiệu quả đem lại khơng cao

X: Vấn đề chưa đến mức cần thiết phải xin tham vấn.

* Số liệu trờn cột tổng chung cho thấy, nguyờn nhừn cơ bản nhất cản trở học sinh THCS đến với tham vấn là “em cũn e ngại, chưa quen với dịch vụ này” (cĩ 37.71%). Xếp thứ 2 là lý do “em khơng biết địa chỉ tham vấn nào” cĩ 36.36%. Lý do “hạn chế do phải giỏn tiếp qua điện thoại, thư từ” cĩ 31.47% (xếp thứ 3). Trong những lý do cơ bản mà chỳng tơi đưa ra thỡ những lý do như “vấn đề chưa đến mức cần thiết phải xin tham vấn”, “thời gian tham vấn quỏ ngắn” hay “em khơng cĩ điện thoại”... chưa phải lý do quan trọng cản trở HS đến với dịch vụ tham vấn từm lý. Em Th. Th (THCS Thanh Xuừn Nam) cho biết: “ Em khơng biết địa chỉ tham vấn nào cả. Em chỉ biết cĩ Uỷ ban bảo vệ và chăm sĩc trẻ em nhưng khơng biết họ cĩ tham vấn từm lý khơng?”. Cũn H. Th (THCS Từn Trào) nĩi: “Cứ nghĩ đến việc tự nhiờn đi nĩi chuyện của mỡnh với người lạ em thấy ngại quỏ và họ cĩ hiểu gỡ về mỡnh đừu mà nĩi”. í kiến của B. M (THCS Từn Trào): “Em biết vài địa chỉ tham vấn qua thư và điện thoại, nhưng em khơng cĩ thời gian từm sự trờn thư với cỏc chuyờn gia, lại mất cả buổi tối học bài. Gọi điện thỡ sợ tốn và bố mẹ lại mắng là chỉ chuyện trị lung tung”.

Nhỡn chung, đa số học sinh THCS chưa cĩ sự hiểu biết nhiều về chức năng và hoạt động của dịch vụ tham vấn từm lý.

* Xột theo giới ta thấy, những lý do cơ bản cản trở HS cả hai giới đến với dịch vụ tham vấn từm lý tương đối giống nhau. Cụ thể, ở nam HS cĩ 38.51% cho lý do “em cịn e ngại, chưa quen với dịch vụ này” là cơ bản nhất cản trở cỏc em đến với tham vấn, cũn ở nữ HS con số này thấp hơn, chỉ cĩ 36.23% (xếp thứ 2). Ngược lại với nam, cỏc em nữ cho lý do cơ bản nhất là “em khơng niết địa chỉ tham vấn nào” (cĩ 38.41%), trong khi lý do này ở nam giới chỉ đứng thứ 2 với 34.46%. Cựng xếp thứ 3 và khơng cĩ sự phừn hoỏ về tỷ lệ % ở cả hai giới là lý do “hạn chế do phải giỏn tiếp qua thư từ, điện thoại” (ở nam là 31.08% và ở nữ là 31.88%). Nam giới thỡ cho những lý do “vấn đề chưa đến mức cần thiết để phải xin tham vấn” (4.05%), “em khơng cĩ điện thoại” (4.73%) và “thời gian tham vấn quỏ ngắn” (5.41%) chưa phải là lý do quan trọng. Ở nữ giới thỡ khỏc, những lý do theo cỏc em chưa thực sự quan trọng cản trở cỏc em xin tham vấn là “thời gian tham vấn quỏ ngắn” (2.90%), “em khơng cĩ điện thoại” (2.90%) và “ tốn tiền cước phớ” (7.97%).

* Xột theo địa bàn ta cĩ bảng sau:

Bảng 3.8. Nguyờn nhõn cản trở HS đến với cỏc dịch vụ tham vấn tõm lý

STT Cỏc lý do Tổng chung

Theo địa bàn

Thanh Xuõn Nam Tõn Trào

SL % TB SL % TB SL % TB 1 I 104 36.36 2 68 45.33 1 36 26.47 3 2 II 90 31.47 3 43 28.67 3 47 34.56 2 3 III 12 4.20 9 5 3.68 8.5 7 5.15 9 4 IV 22 7.69 6 7 5.15 7 15 11.03 4 5 V 107 37.71 1 47 31.33 2 60 44.12 1 6 VI 11 3.85 10 5 3.68 8.5 6 4.41 10 7 VII 21 7.34 7 10 6.67 6 11 8.09 7 8 VIII 26 9.09 4.5 16 11.76 4 10 7.35 8 9 IX 26 9.09 4.5 12 8.00 5 14 10.29 5.5 10 X 19 6.64 8 5 3.33 10 14 10.29 5.5

∑ học sinh 286 150 136

Ghi chỳ: (xem ghi chỳ bảng 3.8.)

Nhỡn vào bảng ta thấy HS của hai trường đưa ra những lý do khỏc nhau cản trở cỏc em đến với dịch vụ tham vấn từm lý. Trong khi HS trường THCS Thanh Xuừn Nam cho lý do “em khơng biết địa chỉ tham vấn nào” là quan trọng nhất (với 45.33%) thỡ ở trường THCS Từn Trào lý do này chỉ xếp thứ 3 với 26.47%. Ngược lại, HS trường THCS Từn Trào cho lý do “em cũn ngại, chưa quen với dịch vụ này” (với 44.12%) là cơ bản nhất, thỡ với 31.13% HS trường THCS Thanh Xuừn Nam chỉ cho đừy là lý do quan trọng thứ 2. Lý do “hạn chế do phải giỏn tiếp qua thư từ, điện thoại” cĩ 28.67% HS trường THCS Thanh Xuừn Nam lựa chọn (xếp thứ 3), con số này ở trường THCS Từn Trào cao hơn là 34.56% (xếp thứ 2). Những lý do khỏc nhau như “thời gian tham vấn quỏ ngắn”, “trỡnh độ của nhà tham vấn khơng làm em thoả mĩn”, “em khơng cĩ điện thoại”, “vấn đề chưa đến mức cần thiết phải xin tham vấn”… chưa phải là những lý do cơ bản nhất cản trở học sinh tham gia dịch vụ tham vấn từm lý.

Những lý do cản trở học sinh THCS đến với dịch vụ tham vấn được đỏnh giỏ ở những thang bậc khỏc nhau như trờn sẽ là cơ sở cho người làm cơng tỏc này cĩ hỡnh thức trợ giỳp phự hợp với điều kiện của cỏc em.

Một phần của tài liệu tiểu luận vấn đề mà chủ nghĩa hành vi cổ điển bỏ qua, tức là nghiên cứu xem có cái gì xảy ra giữa S và R (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w