Nội dung của những khĩ khăn tõm lý ở học sinh THCS

Một phần của tài liệu tiểu luận vấn đề mà chủ nghĩa hành vi cổ điển bỏ qua, tức là nghiên cứu xem có cái gì xảy ra giữa S và R (Trang 69)

. Quan sỏt thỏi độ và những biểu hiện của học sinh trong buổi thử

3.2. Nội dung của những khĩ khăn tõm lý ở học sinh THCS

* Đỏnh giỏ theo tổng chung, kết quả được thể hiện ở biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.1. Nội dung những khĩ khăn tõm lý ở học sinh THCS

Ghi chỳ: A: Băn khoăn, lo lắng về sự phỏt triển cơ thể B: Những khĩ khăn, vướng mắc trong học tập C: Những khĩ khăn trong quan hệ, ứng xử với bạn

D: Những khĩ khăn trong quan hệ, ứng xử với bạn khỏc giới E: Những khĩ khăn trong quan hệ, ứng xử với thầy, cơ giỏo F: Những khĩ khăn trong quan hệ, ứng xử với cha mẹ.

Kết quả ở biểu đồ 3.1 cho thấy, học sinh THCS gặp khĩ khăn, vướng mắc nhiều nhất trong lĩnh vực học tập (63.29% xếp thứ nhất). Điều này cũng dễ hiểu bởi ở lứa tuổi học sinh THCS hoạt động học tập vẫn là hoạt động chủ đạo của cỏc em. Sự khĩ khăn trong học tập, theo cỏc em, thường là do nội dung học tập ngày càng nhiều và khĩ hơn, cỏc em phải học nhiều mơn học với những phương phỏp mới khỏc nhau. Cĩ em thỡ cho rằng ở cấp II cỏc mơn học cĩ sự phừn hoỏ khỏ rừ nờn nhiều khi cỏc em khơng thể theo kịp cỏc mơn khơng thuộc sở ttrường. Em Ng. Th. H (lớp 8A, trường THCS Thanh Xuừn Nam) nĩi: “Em thiờn về cỏc mơn tự nhiờn nờn khơng thể theo kịp cỏc mơn xó hội, đặc biệt là mơn Văn, cơ giảng nhanh quỏ mà hầu như ngày nào cũng cĩ tiết, về nhà em khơng đủ thời gian soạn bài vỡ cũn phải học nhiều mơn khỏc. Em biết đĩ là mơn quan trọng và rất hay nhưng giỏ như một tuần học ớt tiết hơn thỡ tốt biết mấy. Em lo mỡnh khơng học đều cỏc mơn thỡ khơng cĩ bằng khỏ khi tốt nghiệp được”.

Sau lĩnh vực học tập là những khĩ khăn, vướng mắc trong quan hệ, ứng xử với bạn bố nĩi chung (cĩ 26.57%, xếp thứ 2). Ở THCS, những mối quan hệ

theo chiều sừu ngày càng được phỏt triển, mong muốn được tơn trọng và khẳng định mỡnh trong nhỳm bạn khiến cỏc em cĩ suy nghĩ rằng phải luơn tạo ra khơng khớ thoải mỏi, vui vẻ trong nhỳm và phải làm đẹp lịng bạn thỡ mới được bạn quý mến. Bờn cạnh đĩ những địi hỏi của nhỳm bạn nhiều khi chưa phự hợp với khả năng của cỏc em. Vỡ thế cho nờn nhiều em cĩ cảm giỏc mỡnh khơng thể hoà nhập với nhỳm bạn được. Từm sự với chỳng tơi, em Th. H (lớp 8A, THCS Thanh Xuừn Nam) nĩi: “ Em làm cỏn sự lớp cũng cĩ cỏi khĩ của mỡnh, em muốn chơi vui vẻ với tất cả cỏc bạn trong lớp và luơn muốn đứng về phớa tất cả cỏc bạn. Nhưng nhiều khi cỏc bạn khơng hiểu lại cho rằng em nịnh cỏc thầy cơ và chống đối cỏc bạn, khơng hiểu cỏc bạn. Vỡ thế cỏc bạn luơn tỡm cỏch tẩy chay em, cĩ chuyện gỡ khơng nĩi thẳng với em mà cứ thỡ thầm bàn tỏn sau lưng. Em rất buồn và khơng biết làm thế nào để cỏc bạn tin mỡnh cả”. Cĩ em khỏc thỡ cho rằng phải cĩ nhiều bạn thừn nờn khi thấy mỡnh chỉ cĩ vài người bạn gọi là thừn thiết thỡ em lại tỏ ra rất buồn và tự trỏch mỡnh chắc là khơng tốt nờn cỏc bạn khơng chơi với nữa. Một số em khỏc thỡ băn khoăn trong khi chơi với bạn em chẳng biết nĩi gỡ cả chỉ ngồi im, cỏc bạn nờu ý kiến em cũng muốn gĩp ý lắm nhưng khơng thể thoỏt ý ra được, chắc là cỏc bạn chỏn em lắm…

Chiếm 20.28% (xếp thứ 3) là những khĩ khăn trong quan hệ, ứng xử với bạn khỏc giới. Một số HS nam lớp 9, trường THCS Tõn Trào nờu ý kiến: “Chỳng em lớn rồi mà thầy cứ xếp ngồi cạnh bạn gỏi xấu hổ chết đi được”, “nhưng nhiều lỳc cũng thấy hay hay vỡ cỏc bạn ấy nhẹ nhàng, khộo lộo lắm làm cho chỳng em khơng giận được”. Điều này cũng dễ hiểu vỡ bạn khỏc giới là mối quan hệ mới với cỏc em lứa tuổi này. Cỏc em quan tõm đến nhau song vẫn cĩ sự ngượng ngựng, nhỳt nhỏt, e thẹn hoặc đơi khi cỳ thỏi độ thờ ơ giả tạo. Ngoài những lĩnh vực trờn, học sinh THCS cũn gặp khĩ khăn trong quan hệ, ứng xử với thầy cơ giỏo (12.59%), với cha mẹ (18.18%) và lo lắng về sự phỏt triển bất bỡnh thường của cơ thể (8.04%, xếp thứ 6).

* Xột theo giới tớnh, kết quả thu được như sau:

STT Cỏc lĩnh vực Tổng chung Theo giới Nam Nữ SL % TB SL % TB SL % TB 1 A 23 8.04 6 18 12.59 5.5 5 3.5 6 2 B 181 63.29 1 89 62.24 1 92 64.34 1 3 C 76 26.57 2 40 27.97 2 36 25.17 2 4 D 58 20.28 3 31 21.68 3 27 18.18 4 5 E 36 12.59 5 18 12.59 5.5 18 12.59 5 6 F 54 18.18 4 20 13.99 4 34 23.78 3 ∑ học sinh 286 143 143

Ghi chỳ: (Xem ghi chỳ biểu đồ 3.1)

Nhỡn vào bảng 3.3 ta thấy khơng cĩ sự khỏc nhau nhiều giữa nam và nữ về cỏc lĩnh vực mà cỏc em thường gặp khĩ khăn. Cụ thể cả nam HS và nữ HS đều cho rằng cỏc em gặp khĩ khăn nhiều nhất trong lĩnh vực học tập (62.24% ở nam và 64.34% ở nữ). Xếp thứ 2 là “những khĩ khăn, vướng mắc trong quan hệ, ứng xử với bạn” ở nam cĩ 27.97% và ở nữ cĩ 25.17%.

Với “những khĩ khăn trong quan hệ, ứng xử với cha mẹ” nam HS với 13.99% gặp ớt khĩ khăn hơn nhiều so với nữ HS (23.78%). Nguyờn nhừn theo chỳng tơi cĩ thể do cỏc em nữ cĩ sự trưởng thành sớm hơn cỏc em nam, kộo theo những thay đổi trong tớnh cỏch của cỏc em mà điều này khơng phải bậc cha mẹ nào cũng hiểu được. Hơn nữa, cỏc em nữ cũn phải giỳp cha mẹ làm nhiều việc nhà hơn, cĩ nhiều sự gần gũi cha mẹ hơn nờn mỗi sự thay đổi nhỏ của cỏc em đều dễ nhận ra hơn cỏc em nam. Vỡ thế sự nhận xột của cha mẹ là vơ cựng quan trọng cho cỏc em cĩ sự thoải mỏi trong giao tiếp.

Sự khỏc biệt giữa hai giới được nhận thấy rừ nhất là “băn khoăn lo lắng về sự phỏt triển cơ thể”, trong khi ở nữ chỉ cĩ 3.5% thỡ ở nam con số này cao gấp hơn 3 lần với 12.59%. Sự phừn hoỏ này cĩ thể được giải thớch bằng nguyờn nhừn là do cỏc bậc cha mẹ thường hay tỏ ra lo lắng nhiều hơn cho con gỏi, nhất là con gỏi ở tuổi dậy thỡ, cỏc em được mẹ phừn tớch, chỉ bảo, từm sự

nhiều hơn cỏc em trai về sự trưởng thành giới tớnh. Nghĩa là cỏc em gỏi được giỏo dục tốt hơn về vấn đề giới tớnh. Trong khi đĩ, một mặt cỏc em nam thường ớt quan từm đến vấn đề này, cỏc em ớt khi từm sự, dị hỏi về cỏc vấn đề liờn quan đến sự phỏt triển cơ thể; mặt khỏc từm lý của cỏc bậc cha mẹ coi sự phỏt triển cơ thể của con trai khơng cĩ gỡ đỏng lo lắng bằng con gỏi, và đĩ là một “sự hiển nhiờn khơng cĩ gỡ đỏng bàn”. Vỡ vậy cỏc em nam thường cảm thấy bế tắc khi thấy cĩ hiện tượng phỏt triển bất bỡnh thường diễn ra trong người mỡnh, cỏc em thường khơng biết hoặc khơng dỏm từm sự với ai và như vậy càng ngày cỏc em càng cảm thấy lo lắng về sự phỏt triển của cơ thể mỡnh. Em D. M. Đ (lớp 8, THCS Thanh Xuừn Nam) kể: “ Cĩ hơm sỏng tỉnh dậy em cĩ cảm giỏc rất lạ…, chừn tay uể oải, mỏi nhừ, chĩng mặt mà người khơng sốt. Em lỏng mỏng nghĩ là cĩ hiện tượng lạ. Em ra ngoài nhà ấp ỳng nĩi với bố, bố chỉ bảo con trai lớn rồi mà cũn làm nũng. Mẹ nghe thấy lại mắng thờm rằng chỉ chuyện lung tung thơi. Em khơng hiểu sao bố mẹ lại cho đĩ là chuyện lung tung nữa và những lần sau em khơng bao giờ nĩi về chuyờn đĩ nữa, em cũng khơng biết điều đĩ cĩ quan trọng khơng?”. Tr. V. Th (lớp 9, THCS Từn Trào) từm sự: “Lần đĩ giọng em tự nhiờn cứ ồ ồ, bố em nĩi với mẹ “Sao thằng Th nhà mỡnh lại cĩ cỏi giọng như mốo hen ấy nhỉ?”, sang nhà bỏc chơi cỏc chị cũng trờu là giong vịt đực, sau đĩ em chẳng muốn nĩi chuyện với mọi người nữa. Chắc tại em uống trà đỏ nhiều nờn giọng mới thế hả cơ?”. Như vậy cĩ thể nĩi những lo lắng về sự phỏt triển cơ thể ở cỏc em trai rất nan giải, thường thỡ cỏc em dấu kớn khơng cho mọi người biết, cỏc em luơn dấu trong lịng vỡ nghĩ rằng mọi người khơng ai là hiểu mỡnh cả. Do đĩ cỏc em cảm thấy thật bế tắc trong lĩnh vực này.

Bảng 3.4. Nội dung những khĩ khăn tõm lý ở HS THCS (theo địa bàn)

STT Cỏc lĩnh vực Tổng chung

Theo địa bàn

Thanh Xuõn Nam Tõn Trào

SL % TB SL % TB SL % TB 1 A 23 8.04 6 9 6.00 6 14 10.29 6 2 B 181 63.3 1 104 69.33 1 77 56.62 1 3 C 76 26.6 2 39 26.00 2 37 27.21 2 4 D 58 20.3 3 30 20.00 3 28 20.59 4 5 E 36 12.6 5 15 10.00 5 21 15.44 5 6 F 54 18.2 4 24 16.00 4 30 22.06 3 ∑ học sinh 286 150 13 6

Ghi chỳ: (Xem ghi chỳ biểu đồ 3.1.)

Kết quả trờn bảng 3.4 cho thấy, tuy khơng quỏ rừ ràng nhưng cũng cĩ sự khỏc biệt trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau mà học sinh cảm thấy băn khoăn, lo lắng. Cựng xếp thứ nhất, HS trường THCS Thanh Xuừn Nam gặp “những băn khoăn, vướng mắc trong lĩnh vực học tập” nhiều hơn HS trường THCS Từn Trào (cĩ 69.33% so với 56.62% ).

Sau khĩ khăn trong học tập là “những khĩ khăn, vướng mắc trong quan hệ, ứng xử với bạn”, đều xếp thứ 2, trường THCS Thanh Xuừn Nam cĩ 26.00% và của trường THCS Từn Trào cao hơn khơng đỏng kể là 27.21%.

Sự phừn hoỏ mức độ khĩ khăn được thấy rừ hơn là “những khĩ khăn trong quan hệ, ứng xử với cha mẹ” với 16.00% ở trường THCS Thanh Xuừn Nam và của trường THCS Từn Trào lờn tới 22.06%. Bờn cạnh đĩ là “những khĩ khăn trong quan hệ, ứng xử với thầy cơ giỏo”, (cựng xếp thứ 5), trường THCS Thanh Xuừn Nam chỉ cĩ 10.00% trong khi trường THCS Từn Trào nhiều hơn là 15.44%. Với HS của cả hai trường thỡ “những lo lắng, băn khoăn về sự phỏt triển cơ thể” chỉ đứng hàng sau cựng trong cỏc lĩnh vực mà chỳng tơi đưa ra, nhưng cũng cĩ sự khỏc nhau đỏng kể khi so sỏnh hai địa bàn khỏc nhau. Cụ thể là trong khi chỉ cĩ 6.00% học sinh trường THCS Thanh Xuừn Nam thỡ con số này ở trường THCS Từn Trào gần gấp đơi là 10.29%.

Tiếp theo chỳng tơi tỡm hiểu với những lĩnh vực mà học sinh cảm thấy lo lắng, băn khoăn trong cuộc sống và học tập như trờn, cĩ ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống và học tập của cỏc em?

Một phần của tài liệu tiểu luận vấn đề mà chủ nghĩa hành vi cổ điển bỏ qua, tức là nghiên cứu xem có cái gì xảy ra giữa S và R (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w