Phương phỏp thử nghiệm tỏc động sư phạm

Một phần của tài liệu tiểu luận vấn đề mà chủ nghĩa hành vi cổ điển bỏ qua, tức là nghiên cứu xem có cái gì xảy ra giữa S và R (Trang 60)

. Quan sỏt thỏi độ và những biểu hiện của học sinh trong buổi thử

2.4.4. Phương phỏp thử nghiệm tỏc động sư phạm

Cựng với phương phỏp điều tra viết, đừy là phương phỏp nghiờn cứu chớnh của đề tài.

Mục đớch:

Việc tiến hành thử nghiệm tỏc động nhằm mục đớch xỏc định sự thay đổi trong nhận thức của học sinh sau khi cĩ tỏc động sư phạm. Thơng qua đĩ cĩ cơ sở để thực hiện những hỡnh thức trợ giỳp, hướng dẫn cỏc cho phự hợp. Bao gồm cỏc bước sau:

- Nghiờn cứu nhận diện vấn đề, thu thập thơng tin, dữ liệu.

- Phừn loại khĩ khăn nổi bật, nảy sinh thường xuyờn và kộo dài nhất. - Lập kế hoạch thực hiện.

- Tiến hành thực hiện kế hoạch trờn khỏch thể cụ thể. - Đỏnh giỏ kết quả sau khi tiến hành thử nghiệm tỏc động.

Cỏch thức tiến hành:

Biện phỏp 1: Tổ chức một số buổi cho học sinh được tham gia hoạt động cựng nhau, được giao lưu, chia sẻ với nhau như: Tổ chức cho lớp TN hoạt động tập thể nhừn dịp kỉ niệm ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, kỉ niệm sinh nhật thỏng cho một số em sinh trong thỏng đĩ, tham gia cổ vũ cỏc em trong thi

đấu thể thao của toàn trường… Chỳng tơi kết hợp với giỏo viờn chủ nhiệm, cĩ sự tham gia của chuyờn gia tham vấn tiến hành thử nghiệm cho học sinh lớp TN (lớp 8A, trường THCS Thanh Xuừn Nam).

Biện phỏp 2: Tổ chức một số buổi tham vấn nhỳm, thảo luận về chủ đề học tập và chủ đề giỏo dục tỡnh bạn tuổi học sinh THCS (kết bạn và quan hệ ứng xử với bạn) cho học sinh lớp TN, cĩ sự kết hợp của giỏo viờn giàu kinh nghiệm trong giảng dạy và giỏo dục trong trường.

Cỏch đỏnh giỏ kết quả của tỏc động:

Kết quả tỏc động được đo bằng cỏc chỉ số biểu hiện một số đặc điểm từm lý của học sinh THCS trong nhận thức của cỏc em về cuộc sống hiện tại, trong học tập, trong quan hệ với bạn bố:

- Nhận thức của học sinh THCS về những khĩ khăn từm lý trong học tập và cuộc sống được tớnh % theo 5 mức độ (xin xem cừu hỏi 1, phụ lục 1).

- Nhận thức của học sinh THCS về bầu khơng khớ từm lý trong lớp. BKKTL trong lớp học được đo bằng thực nghiệm của A. N. Lutoskin và được trỡnh bày ở phần dưới đừy.

- Cỏch thức giải quyết khĩ khăn từm lý của học sinh THCS được tớnh % theo 7 tiờu chớ khỏc nhau (xin xem cừu hỏi 6, phụ lục 1).

- Sự chọn bạn của học sinh THCS: được đo bằng trắc đạc xó hội (trỡnh bày sau ở phần phương phỏp trắc đạc xó hội).

* Thực nghiệm của A. N. Lutoskin nhằm tỡm hiểu biểu hiện khơng khớ từm lý trong lớp học. Bầu khơng khớ từm lý trong lớp học là chỉ số khẳng định rằng quan hệ của học sinh với bạn cĩ chuyển biến hay khơng?

Nội dung: Trong mỗi phiếu thực nghiệm cĩ trỡnh bày 14 đặc điểm về BKKTL của lớp học theo hướng tớch cực và tiờu cực. Ở bờn trỏi, mỗi đặc điểm được biểu hiện tớch cực, và ngược lại, ở bờn phải là những biểu hiện tiờu cực. Cỏc đặc điểm được xỏc định theo 7 mức độ biểu hiện khỏc nhau: từ +3

đến -3, trong đĩ cỏc đặc điểm cĩ dấu “+” đặc trưng cho cỏc biểu hiện tớch cực và cỏc đặc điểm cĩ dấu “ - ” đặc trưng cho những biểu hiện tiờu cực.

Cỏch tiến hành: Yờu cầu học sinh đỏnh giỏ 14 đặc điểm về BKKTL trong lớp học được thể hiện theo cỏc mức độ đó ghi trờn phiếu. Thực nghiệm này được tiến hành 2 buổi ở cỏc lớp TN và ĐC để đo sự thay đổi về BKKTL trong từng lớp.

Cỏch đỏnh giỏ: Cảm nhận của học sinh về BKKTL trong lớp được tớnh bằng điểm theo thang chuẩn sau:

Mỗi đặc điểm đều được đỏnh giỏ theo thang điểm từ -3 đến +3 (cỏc biểu hiện của mỗi đặc điểm cĩ 7 mức, tương ứng với thang bậc 7 điểm là: -3, -2, -1, 0, +1, +2, +3), trong đĩ:

±3: Đặc điểm được thể hiện thường xuyờn

±2: Đặc điểm được thể hiện trong phần lớn cỏc trường hợp ±1: Đặc điểm được thể hiện trong một số trường hợp

0: Đặc điểm đĩ lẫn đặc điểm ngược lại nĩ đều khơng được thể hiện trong lớp. Cuối cựng tớnh điểm tổng và điểm trung bỡnh ở từng biểu hiện để thấy được mức độ thể hiện của từng biểu hiện bầu khơng khớ tõm lý trong lớp và cảm nhận của học sinh về BKKTL trong lớp học.

Một phần của tài liệu tiểu luận vấn đề mà chủ nghĩa hành vi cổ điển bỏ qua, tức là nghiên cứu xem có cái gì xảy ra giữa S và R (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w