. Quan sỏt thỏi độ và những biểu hiện của học sinh trong buổi thử
3.3. Sự ảnh hưởng của những khĩ khăn tõm lý đến cuộc sốngvà học tập của học sinh
tập của học sinh
Qua điều tra, kết quả thu được thể hiện ở biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.2. Ảnh hưởng của những khĩ khăn tõm lý đến cuộc sốngvà học
tập của học sinh THCS (tổng chung)
Kết quả cho thấy, phần lớn những khĩ khăn từm lý mà học sinh thường gặp ớt cĩ ảnh hưởng đến cuộc sống và học tập của cỏc em. Song khơng phải từm lý của cỏc em khơng bị ảnh hưởng. So với 60.49% học sinh cho rằng những khĩ khăn từm lý đó nờu ớt ảnh hưởng đến cuộc sống và học tập của cỏc em thỡ con số 26.22% học sinh cho rằng những khĩ khăn từm lý đó nờu rất ảnh hưởng đến cỏc em ớt hơn nhiều. Song cũng chỉ với con số đĩ thơi cũng đỏng để bỏo động rằng một bộ phận khơng nhỏ cỏc em HS đang ở độ tuổi “ăn chưa no, lo chưa tới” đang “khơng cũn hồn nhiờn”, thường lo nghĩ về những vấn đề đang xảy ra trong cuộc sống hàng ngày của mỡnh.
Em Ng. T. M (lớp 8, trường THCS Thanh Xũn Nam) thở dài: “Ở lớp thỡ bị cơ gọi là “cừy sào di động”, về nhà thỡ bố mẹ gọi là “cị lửa”. Cỏc bạn khơng cho em tham gia vào đội bỳng vỡ em cao hơn cỏc bạn những 10cm. Học mơn nào em cũng bị gỏn cho 1 cỏi tờn giống với chiều cao của em. Em tỏ ra khơng thớch thỡ mọi người cứ cho là trị đựa. Giờ em khơng muốn tiếp xỳc với nhiều người nữa”. Chuyện của M.H (lớp 9, THCS Từn Trào): “Em lớn rồi mà lỳc nào bố mẹ cũng kốm chặt khiến em khơng cĩ thời gian tiếp xỳc với bất cứ bạn nào. Lỳc nào đi học mẹ cũng đưa đi đỳn về, chuẩn bị đủ thứ đồ ăn như
hồi học lớp dưới. Chưa tan học đó thấy mẹ ở ngoài cổng chờ sẵn rồi. Cĩ muốn địi tự do một chỳt là bố mẹ gạt luơn, nĩi rằng “tuổi này mà thả ra là hỏng ngay”. Vỡ thế đến lớp bạn bố luơn ghọi em là H “Lyly”, em xấu hổ lắm. Cỏc bạn cứ từm sự nhỏ to với nhau về mọi chuyện mà khơng cho em tham gia vào vỡ nghĩ rằng em thuộc tầng lớp khỏc. Cứ thế này em khơng muốn đi học nữa, ở nhà cho bố mẹ đỡ lo”. Mỗi một người là một chủ thể toàn vẹn và độc lập, mỗi người lớn nờn dành những gỡ tốt đẹp nhất cho trẻ em, lắng nghe từm sự của cỏc em, tơn trọng ước muốn chớnh dỏng của cỏc em và tin tưởng vào khả năng vươn lờn của cỏc em, để mỗi em bước vào đời tự tin hơn.
Trong tổng số 286 HS thỡ chỉ cĩ 38 HS (chiếm 13.29%) cho rằng những khĩ khăn từm lý đĩ khơng gừy ảnh hưởng gỡ đến đời sống và học tập của cỏc em.
* Xột theo giới tớnh và địa bàn nghiờn cứu, kết quả thu được được thể hiện ở biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.3. Ảnh hưởng của những khĩ khăn tõm lý đến cuộc sống và học tập của học sinh THCS (theo giới tớnh và địa bàn)