Nhu cầu tham vấn tõm lý ở lứa tuổi học sinh THCS

Một phần của tài liệu tiểu luận vấn đề mà chủ nghĩa hành vi cổ điển bỏ qua, tức là nghiên cứu xem có cái gì xảy ra giữa S và R (Trang 51)

- Hỡnh thức nhĩm: Hỡnh thức nhĩm cĩ nghĩa là sự tập hợp những cỏ nhõn

1.4.Nhu cầu tham vấn tõm lý ở lứa tuổi học sinh THCS

Tham vấn tõm lý là một quỏ trỡnh tương tỏc giữa nhà tham vấn - người cĩ chuyờn mơn và kĩ năng tham vấn, cĩ cỏc phẩm chất đạo đức của nghề tham vấn với khỏch hàng là người đang khĩ khăn về tõm lý cần được giỳp đỡ. Tham vấn với tư cỏch là một hoạt động xó hội cĩ chức năng trợ giỳp khỏch hàng cĩ nhu cầu được tõm sự, trao đổi với nhà tham vấn về vấn đề riờng tư của mỡnh, thơng qua đĩ, nhằm đạt được sự giải toả, đồng cảm và sự trợ giỳp cần thiết để họ nhận thức đỳng đắn, thỏi độ tớch cực và hành vi phự hợp để thỏo gỡ vấn đề.

Nhu cầu tham vấn là những địi hỏi tất yếu của cỏ nhõn khi gặp phải những vấn đề gõy cho họ những băn khoăn, vướng mắc, lưỡng lự trong hành động, họ thấy cần được tõm sự vấn đề của mỡnh với nhà tham vấn để tỡm được giải phỏp khả thi. Đõy là điều kiện thiết yếu đối với quỏ trỡnh cõn bằng về tõm lý, giỳp cỏ nhõn cĩ cảm xỳc tớch cực và niềm tin vào cuộc sống.

Nhu cầu tham vấn là một loại nhu cầu tinh thần của con người. Nĩ cĩ thể được biểu hiện ở mức độ thấp thơng qua cỏc hỡnh thức tõm sự của cỏ nhõn với những người mà họ tin cậy, người đĩ cĩ thể là người thõn, bạn bố... Đõy là hỡnh thức phổ biến trong cuộc sống. Tuy nhiờn những cuộc hỏi ý kiến như vậy thường mang tớnh chủ quan rất cao cả về phớa người hỏi và người được hỏi. Do yờu cầu của thực tiễn xó hội, nhu cầu tham vấn đó được đỏp ứng bởi một dạng hoạt động xó hội mang tớnh chuyờn nghiệp, đĩ là hoạt động tham vấn do cỏc nhà tõm lý được đào tạo chuyờn sõu đảm nhiệm. Lỳc này nhu cầu về đời sống tinh thần ngày càng được quan tõm đồng nghĩa với nhu cầu tham vấn trong xó hội sẽ càng phỏt triển cao.

Xó hội ngày càng phỏt triển trờn tất cả cỏc lĩnh vực nờn học sinh THCS cũng cĩ nhiều điều kiện thuận lợi hơn trong cuộc sống và học tập. Cỏc em được hưởng một mức sống cao hơn, cha mẹ dành nhiều sự chăm sĩc đặc biệt cho cỏc em; nhà trường và xó hội quan tõm đầu tư, tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất cho cỏc em cĩ thể học tập tốt nhất. Tuy nhiờn, do đặc điểm sự phỏt triển của lứa tuổi, do những thay đổi quỏ mạnh mẽ của điều kiện kinh tế, văn hố - xó hội, đó ảnh hưởng trực tiếp đến học sinh THCS trong lối sống, cỏch ứng xử, lối giao tiếp, kết bạn. Ngồi ra, do sự quỏ tải trong nội dung học tập, ỏp lực do sự kỳ vọng của gia đỡnh, dịng tộc. Hoặc ngược lại, cĩ thể gia đỡnh quỏ bận rộn, ít quan tõm đến cỏc em, khơng quản lý chặt chẽ cỏc em dẫn đến cỏc em cĩ thể lười học, ham chơi, bỏ học rồi sa vào cỏc tệ nạn xó hội, gia nhập vào cỏc nhĩm trẻ em hư. Do đĩ ảnh hưởng đến sự phỏt triển thiếu lành mạnh. Điều này gõy khĩ khăn, bức xỳc khơng chỉ cho cha mẹ cỏc em mà cịn cho tồn xó hội.

Đến với dịch vụ tham vấn tõm lý, điều làm học sinh THCS quan tõm hơn cả là cỏc vấn đề liờn quan đến việc học tập của cỏc em. Điều này rất dễ hiểu bởi với học sinh THCS học tập là hoạt động chủ đạo và được cỏc em ưu tiờn dành cho sự quan tõm và đầu tư thời gian cũng như cơng sức hàng đầu. Hơn nữa học tập ở tuổi này khỏc với lứa tuổi trước nờn nhiều khi cỏc em cịn gặp rất nhiều khĩ khăn để cĩ thể bắt nhịp được với những kiến thức, những cỏch thức học tập cỏc khoa học khỏc nhau. Đề cập đến vấn đề học tập chủ yếu học sinh THCS quan tõm đến phương phỏp học tập cỏc mơn học thế nào cho hiệu quả, phương phỏp nào phự hợp với mơn học cụ thể nào đĩ... Từ trong học tập ở lứa tuổi này lại nảy sinh những vấn đề khỏc như mối quan hệ với bạn học cựng lớp, mối quan hệ với bạn khỏc giới, quan hệ với cỏc thầy, cơ giỏo, cỏc nhĩm bạn thõn, tham gia cỏc hoạt động xó hội... Bờn cạnh đĩ do sự phỏt triển đặc thự của lứa tuổi nờn học sinh THCS cịn những băn khoăn, lo lắng và muốn được chia sẻ, hướng dẫn về cỏc vấn đề liờn quan đến sự phỏt triển khỏc lạ của cơ thể, cỏc mối quan hệ với cha mẹ và những người lớn khỏc...

Như vậy nhu cầu tham vấn từm lý của học sinh THCS là những địi hỏi tất yếu khỏch quan của cỏc em khi gặp những vấn đề gừy khĩ khăn, vướng mắc trong cuộc sống cũng như trong học tập và thấy cần được chia sẻ, được trợ giỳp, hướng dẫn của cỏc chuyờn gia tham vấn để cỏc em cĩ khả năng ứng phĩ, vượt qua những khĩ khăn từm lý đĩ bằng cỏch giải quyết khả thi nhất.

Hiện nay, hoạt động tham vấn tõm lý ở Việt Nam phỏt triển khỏ mạnh mẽ thơng qua cỏc loại hỡnh hỏi đỏp trờn bỏo chớ, trờn đài phỏt thanh, truyền hỡnh và cỏc kờnh thơng tin khỏc, khỏch hàng là học sinh THCS chiếm tỷ lệ khơng nhỏ. Mặc dự vậy, chỳng ta cũng cần cĩ những nghiờn cứu nhất định mới cĩ đủ cơ sở tin cậy để kết luận vấn đề này, từ đĩ cĩ những chiến lược thớch hợp nhằm gĩp phần giỏo dục học sinh, thực hiện xó hội hố giỏo dục của đất nước.

Tĩm lại, việc nghiờn cứu vấn đề: “Nhu cầu tham vấn tõm lý của học sinh THCS” là rất quan trọng và cần thiết trong cơng tỏc giỏo dục cỏc em.

Việc nghiờn cứu vấn đề này giỳp cỏc nhà giỏo dục cĩ cỏi nhỡn tồn diện và sõu sắc hơn đối với những khĩ khăn, trở ngại của học sinh THCS, từ đĩ cĩ những cỏch thức, phương phỏp trợ giỳp cỏc em hiệu quả hơn.

CHƯƠNG 2

TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Mục đớch nghiờn cứu

Nhằm xõy dựng qui trỡnh nghiờn cứu khoa học, hợp lý. Đồng thời lựa chọn và phối hợp cỏc phương phỏp nghiờn cứu khỏc nhau phự hợp với đối tượng nghiờn cứu nhằm phỏt hiện ra thực trạng những khĩ khăn tõm lý của học sinh THCS, cỏc nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng đỳ. Trờn cơ sở đĩ đề xuất một số kiến nghị nhằm nõng cao khả năng giải quyết khĩ khăn tõm lý của học sinh đồng thời cĩ hỡnh thức trợ giỳp cỏc em vượt qua những lo lắng để cỏc em tự tin trong học tập cũng như tự tin bước vào cuộc sống với những mối quan hệ lành mạnh.

Một phần của tài liệu tiểu luận vấn đề mà chủ nghĩa hành vi cổ điển bỏ qua, tức là nghiên cứu xem có cái gì xảy ra giữa S và R (Trang 51)